Bối cảnh diễn ra câu chuyện như thế nào? Buổi học cuối cùng là buổi học như thế nào?
Câu chuyện Buổi học cuối cùng được kể diễn ra trong hoàn cảnh, thời gian địa điểm nào? Em hiểu như thế nào về tên truyện Buổi học cuối cùng?
Câu chuyện được kể diễn ra tại lớp học thuộc vùng An-dát ở nước Pháp, sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ, nước Pháp thua phải cắt vùng An-dat cho Phổ.
- Tên tác phẩm: có nghĩa là buổi học cuối cùng học bằng tiếng Pháp.
Trả lời các câu hỏi dưới đây:
Khi đến muộn, thái độ của thầy Ha-men với Phrăng như thế nào?
Trình bày những điểm khác lạ trong quang cảnh của buổi học cuối cùng.
Cậu bé Phrăng có thái độ như thế nào khi biết đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng?
giúp mik vs ạ, mik đag cần gấp. mình rất cảm ơn và hậu tạ!
- Khi đến muộn, thái độ của thầy Ha-men: dịu dàng, không trách phạt mà thầy tự trách mình
- Những điểm khác lạ trong quang cảnh buổi học cuối cùng:
+ Trên đường đến trường thấy nhiều người tập trung trước trụ sở xã
+ Khi đến lớp, thấy không khí buổi học yên lặng khác thường
+ Thầy Ha-men mặc áo rơ-đanh-gốt màu xanh, diềm lá sen, đội mũ tròn lụa đen thêu
+ Dân làng phía cuối lớp lặng lẽ, buồn rầu
- Khi biết đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp: tự giận mình đã lười học, ham chơi. Chưa bao giờ thấy hiểu bài đến thế. Choáng váng, xấu hổ, ân hận, say sưa nghe thầy giảng bài.
Câu chuyện “Buổi học cuối cùng” được kể diễn ra trong hoàn cảnh, thời gian, địa điểm nào?
Câu chuyện diễn ra trong:
- Hoàn cảnh: Cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ.
- Thời gian: Buổi sáng của buổi học cuối cùng.
- Địa điểm: Lớp học
Tâm trạng chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
A. Hồi hộp chờ và rất xúc động
B. Vô tư và thờ ơ
C. Lúc đầu ham chơi, lười học, sau đó ân hận, xúc động
D. Cảm thấy bình thường như những buổi học khác
Em hiểu như thế nào về tên truyện “Buổi học cuối cùng”? (Hay Ý nghĩa nhan đề của “Buổi học cuối cùng” là gì?)
Ý nghĩa nhan đề “Buổi học cuối cùng”:
- Kết thúc những ngày sống trong độc lập tự do
- Báo hiệu những ngày đen tối dưới ách phát xít Đức
- Sự tiếc nuối đối với việc không được học tiếng mẹ đẻ
Trong văn bản “Buổi học cuối cùng”, buổi học cuối cùng đã khiến cho Phrăng thay đổi như thế nào?
Khi nghe tin đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng, Phrăng ban đầu cảm thấy hối hận vì bỏ phí thời gian, không chịu học tiếng Pháp một cách nghiêm túc.
Sau đó, Phrăng cảm thấy vô cùng rầu rĩ vì bản thân không thể đọc bài rành rọt bằng tiếng mẹ đẻ.
Cuối cùng, tâm trạng Phrăng rơi vào sự đau lòng, nuối tiếc.
-Trước khi biết đó là buổi học cuối cùng: Cậu bé Phrăng ham chơi, lười học.
-Nghe thầy thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng: tiếc nuối, ân hận vì mình đã lười học.
-Thầy gọi lên đọc bài: xấu hổ, ân hận, ước mình có thể đọc bài to, rõ và không bị lỗi.
-Kết thúc buổi học: buồn bã, xúc động trước thầy giáo. Thêm tình yêu với tiếng Pháp.
Ý nghĩ, tâm trạng (đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
Đối với việc học tiếng Pháp, Phrang rất ngại, chú bé thích rong chơi hơn là học những quy tắc phân từ
- Khi không thuộc bài, Phrang rất ân hận
+ Cậu bé ước có thể đọc tiếng Pháp “thật to, dõng dạc, không vi phạm một lỗi nào”
+ Cậu cảm thấy cuốn sách tiếng Pháp như “người bạn cố tri”
+ Thấy bài giảng của thầy dễ hiểu, cậu yêu mến thầy nghiêm khắc Ha-men
=> Buổi học cuối cùng đã khiến cho Phrang thay đổi hoàn toàn thái độ, tình cảm và suy nghĩ: ham thích học tiếng Pháp hơn.
Em hiểu thế nào về nhan đề Buổi học cuối cùng? Người kể lại câu chuyện là ai? Chỉ ra tác dụng của ngôi kể này.
Tham khảo!
- Nhan đề Buổi học cuối cùng: Đó là thời kì sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An-dát và Lo- ren cho Phổ. Các trường học ở hai vùng này, theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp. Chính vì vậy tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.
- Người kể chuyện là nhân vật Phrăng - một học sinh lớp thầy Ha-men
- Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ nhất, có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn