Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Anh Tran Thu
11 tháng 4 2020 lúc 20:42

\(4c\in B\left(c+3\right)\)

\(\Rightarrow4c⋮c+3\) 

 \(c+3⋮c+3\) 

Từ 2 điều trên suy ra:

\(4c-\left(c+3\right)⋮c+3\)

\(=4c-c-3⋮c+3\)

\(=3c-3⋮c+3 \)

\(\Rightarrow3c⋮c+3\)và \(-3⋮c+3\)

\(\Rightarrow c+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng:

c+3-11-33
c-4-1-60

Vậy \(c\in\left\{-6;-4;-1;0\right\}\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
zynzyn08
24 tháng 4 2020 lúc 19:47

c thuộc { -1; 0 }

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thúy Hường
Xem chi tiết
Canssan Dra
23 tháng 1 2016 lúc 15:41

Để 5n+28 là bội của m+8                                   →5(m+8)-12 chia hết cho m+8.                        Vì m+8 chia hết cho m+8 →5(m+8) chia hết cho m+8 →12 chia hết cho m+8 → m+8 €{1; ;2;3;4;6;12} → m=4

LUHAN LỘC HÀM
Xem chi tiết
Sherlockichi Zento
29 tháng 8 2016 lúc 21:54

7c - 21 chia hết cho c - 2

7c - 14 - 7 chia hết cho c - 2

7. ( c - 2) - 7 chia hết cho c - 2 

=> -7 chia hết cho c - 2

=> c - 2 thuộc Ư ( - 7 ) = { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

Xét 4 trường hợp ta có :

\(\hept{\begin{cases}c-2=1\\c-2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=3\\c=1\end{cases}}}\)

\(\hept{\begin{cases}c-2=7\\c-2=-7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=9\\c=-5\end{cases}}}\)

soyeon_Tiểu bàng giải
29 tháng 8 2016 lúc 21:56

7c - 21 là bội của c - 2

=> 7c - 21 chia hết cho c - 2

=> 7c - 14 - 7 chia hết cho c - 2

=> 7.(c - 2) - 7 chia hết cho c - 2

Do 7.(c - 2) chia hết cho c - 2 => 7 chia hết cho c - 2

=> \(c-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=> \(c\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

Hoàng Minh Anh
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
24 tháng 3 2016 lúc 20:46

Lúc nào mik cx sai bài này nhìu nhất

Nguyễn Ngọc Đạt
24 tháng 3 2016 lúc 20:50

Ta có: 6c-26=6(c-3)-8 là bội số của c-3

=> -8 là bội số của c-3 => c-3 là ước của 8

=>  \(c\in\left(-5;-1;1;2;4;5;7;13\right)\)

Akame
24 tháng 3 2016 lúc 20:53

Viˋ 6c-26 làB(c-3)

=>6c-26 chiahết cho c-3

=> 6c-26 chiahết cho 6(c-3)

=>6c-26 -(6c-18) chiahết choc-3

=>6c-26-6c+18 chiahết cho c-3

=>-8 chiahết cho c-3

=> c-3thuộc ước của -8

Ư(-8)={1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

=>c-3thuộc {1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

=> c thuộc {4;5;7;11;2;1;-1;-5}

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Phương Liên
Xem chi tiết
Edogawa Conan
31 tháng 12 2019 lúc 19:56

Ta có: 8n + 4 \(\in\)B(n + 2)

=> 8n + 4 \(⋮\)n + 2

=> 8(n + 2) - 12 \(⋮\)n + 2

Do 8(n + 2) \(⋮\)n + 2 => 12 \(⋮\)n + 2

=> n + 2 \(\in\)Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}

Lập bảng:

 n + 2 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 6 -6 12 -12
   n -1 -3 0 -4 1 -5 2 -6 4 -8 10 -14

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
16 tháng 4 2020 lúc 14:00

Ta có 8n+4=8(n+2)-12

=> 12 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+2\(\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Ta có bảng

n+2-12-6-4-3-2-11234612
n-14-8-6-5-4-3-1012410
Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 4 2020 lúc 14:21

\(8n+4\)là bội số của \(n+2\)

=> \(8n+4⋮n+2\)

=> \(8\left(n+2\right)-12⋮n+2\)

Mà \(8\left(n+2\right)⋮n+2\)=> \(12⋮n-2\)

=> \(n-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Ta có bảng sau

n+21-12-23-34-46-612-12
n-1-30-41-52-64-810-14

Vậy n thuộc các giá trị trên

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Huệ Anh
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
31 tháng 12 2019 lúc 14:03

\(8x-22\) là bội của \(x-4\)

\(\Leftrightarrow8x-22⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(8x-32\right)+10⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow10⋮x-4\) ( Do: \(8x-32⋮x-4\) )

\(\Leftrightarrow x-4\inƯ10=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x-4\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-5\)\(5\)\(-10\)\(10\)
\(x\)\(3\)\(5\)\(2\)\(6\)\(-1\)\(9\)\(-6\)\(14\)

Vậy: ...........................

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
31 tháng 12 2019 lúc 13:56

ĐK để 8x - 22 là bội của x - 4 là : 8x - 22 \(⋮\)x - 4

Lại có: 8x - 32 = 8 ( x - 4 ) \(⋮\)x - 4

=> ( 8x - 22 ) - ( 8x - 32 ) \(⋮\)x - 4

=> 10 \(⋮\)x - 4

=> x - 4 \(\in\)Ư(10) = { -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5 ; 10 }

=> Em tìm x bằng các cách em đã được học nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
31 tháng 12 2019 lúc 14:50

8x-22 là bội của x-4

=>8x-22\(⋮\)x-4(1)

Ta có:x-4\(⋮\)x-4

=>8.(x-4)\(⋮\)x-4

=>8x-32\(⋮\)x-4(2)

Từ (1) và (2) suy ra (8x-22)-(8x-32)\(⋮\)x-4

                         =>8x-22-8x+32\(⋮\)x-4

                          =>10\(⋮\)x-4

                          =>x-4\(\in\)Ư(10)={1;2;5;10}

Ta có bảng:


 

x-412510
x5\(\in\)Z(thỏa mãn)6\(\in\)Z(thỏa mãn)9\(\in\)Z(thỏa màn)14\(\in\)Z(thỏa mãn)

Vậy x\(\in\){5;6;9;14}

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trang Vu
Xem chi tiết
111
2 tháng 3 2019 lúc 18:51

4b -27 là bội của b - 4

nên \(\left(4b-27\right)⋮\left(b-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4b-16-9\right)⋮\left(b-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[4\left(b-4\right)-9\right]⋮\left(b-4\right)\)

Vì \(\left[4\left(b-4\right)\right]⋮\left(b-4\right)\Rightarrow9⋮\left(b-4\right)\)

\(\Rightarrow b-4\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{......\right\}\)

 ♫_๖ۣۜThiên ๖ۣۜBình_♫
2 tháng 3 2019 lúc 19:02

4b-27=(4b-4)-23

Vì 4b-4 chia hết cho 4b-4

để 4b-4-23 chia hết cho 4b-4

=> 23 chia hết cho 4b-4

=>4b-4 E Ư(23)={+1;+ 23}

4b-4

-23

23

1

-1

b

-4,75

6,75

1,25

0.75

 Vì bEZ => Không có giá trị b thỏa mãn

# Học tốt

Nguyễn Tấn Phát
2 tháng 3 2019 lúc 19:19

4b - 27 là bội của b-4

\(\Rightarrow\frac{4b-27}{b-4}\in Z\)

TA CÓ \(\frac{4b-27}{b-4}=\frac{4b-16-11}{b-4}=\frac{4b-16}{b-4}-\frac{11}{b-4}=\frac{4\left(b-4\right)}{b-4}-\frac{11}{b-4}=4-\frac{11}{b-4}\)

Vì \(4\in Z\)

Để \(\frac{4b-27}{b-4}\in Z\)thì \(\frac{11}{b-4}\in Z\)hay \(\left(b-4\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

b-4-11-1111
b-73514

VẬY \(b\in\left\{-7;3;5;15\right\}\)

Đỗ Huệ Anh
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
31 tháng 12 2019 lúc 14:07

\(8x-22\) là bội của \(x-4\)

\(\Leftrightarrow8x-22⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(8x-32\right)+10⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow10⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow x-4\inƯ10=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bẳng sau:

\(x-4\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-5\)\(5\)\(-10\)\(10\)
\(x\)\(3\)\(5\)\(2\)\(6\)\(-1\)\(9\)\(-6\)\(14\)

Vậy: .................................

Khách vãng lai đã xóa