So sánh quan niệm về thời gian của xuân diệu vs một tác giả khác
M.n giúp mk vs mk đang cần gấp ạk
các bạn hãy giúp mk so sánh mùa xuân vs các mùa khác để mk viết văn đc ko, mk cần gấp, chỉ về mặt thời tiết thôi nha
Tham khảo:
Mùa đông và mùa xuân là hai mùa thể hiện rất nhiều sự khác biệt giữa chúng về tính chất và đặc điểm của chúng. Chúng là hai trong bốn mùa chính gây ra bởi cuộc cách mạng của trái đất xung quanh mặt trời. Hai mùa còn lại là mùa thu và mùa hè. Điều thú vị cần lưu ý là trong nửa đầu năm bán cầu bắc nghiêng về phía mặt trời dẫn đến mùa hè trong khi nửa cuối năm bán cầu nam nghiêng về phía mặt trời và do đó nó trải qua mùa hè và bắc bán cầu trải qua mùa đông trong thời gian này. Các nhà thơ nổi tiếng của Anh có cả bốn mùa đầy đủ trong các tác phẩm của họ.
• Mùa xuân đến sau mùa đông.
• Mùa xuân là mùa đầu tiên trong năm. Mùa đông là mùa mát nhất, hay đôi khi bạn có thể nói là mùa lạnh nhất.
ad• Ở Bắc bán cầu, mùa xuân diễn ra từ tháng 3 đến tháng 5 và ở bán cầu nam mùa xuân xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 11.
• Ở bán cầu bắc, mùa đông xảy ra từ tháng 12 đến tháng 2 và ở bán cầu nam mùa đông diễn ra từ tháng 6 đến tháng 8.
• Mùa xuân xảy ra khi mặt trời chiếu thẳng qua đường xích đạo. Mặt khác, mùa đông xảy ra khi mặt trời ở nhiệt đới Ma Kết và Bắc ôn đới trải qua mùa đông.
• Mùa xuân có nghĩa là ban ngày nhiều ánh sáng hơn trong khi mùa đông có nghĩa là ban ngày ít hơn và ban đêm nhiều hơn.
• Thực tế, mùa xuân là mùa mà thảm thực vật bắt đầu xuất hiện. Mặt khác, mùa đông không có lợi nhiều cho thảm thực vật.
• Trong suốt mùa Đông, một số loài động vật như gấu trải qua giai đoạn ngủ đông. Động vật cư xử bình thường trong mùa Xuân.
• Vào mùa xuân, có thể nhìn thấy các điều kiện thời tiết khắc nghiệt như mưa như trút nước, lốc xoáy và mưa đá. Mùa đông có thể tàn khốc nếu có bão tuyết lớn.
Mùa Xuân
nhiệt độ không cao hẳn như mùa hè, cũng không lạnh như mùa đông. Vào mùa xuân, nhiệt độ thường giao động trong khoảng 20 độ, thích hợp cho công việc trồng trọt của người nông dân.
Đây cũng là khoảng thời gian diễn ra nhiều lễ hội, bởi thời tiết ấm áp, mọi người lại không phải vướng bận nhiều công việc. Các cụ thường quan niệm rằng mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, báo hiệu cho một sự khởi đầu mới.
Mùa hạMùa hạ là khoảng thời gian Trái Đất nhận được nhiều lượng nhiệt từ Mặt Trời nhất, có nhiệt độ cao nhất năm. Theo quan niệm làm nông, đây là lúc nhiều cây trái cho quả, mùa vụ thu hoạch đến gần. Thời gian này bạn sẽ thường xuyên cảm nhận được những cơn nắng oi bởi sự ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, hay cơn bão mùa hè.
Mùa thuVào mùa thu, nhiệt độ giảm dần, không còn nắng nóng như trước. Dấu hiệu nhận biết mùa thu dễ nhất là sáng sớm sẽ xuất hiện sương mù nhẹ, buổi tối se se lạnh.
Khoảng thời gian này, cây cối bắt đầu rụng lá, chuẩn bị cho thời kỳ ngủ đông. Mùa thu cũng là mùa nhiều loài hoa nở rộ, nhiệt độ lại mát mẻ, thích hợp cho những chuyến cắm trại.
Mùa đôngBạn sẽ nhận thấy mùa đông rõ nhất khi bạn ở miền Bắc, nhiệt độ hạ xuống giao động trong khoảng 15 độ, ánh nắng từ Mặt Trời gần như không có. Mùa đông là mùa cây cối ủ ấm cho các mầm lộc của mình để sẵn sàng nảy lộc vào mùa xuân.
mik gửi lại nè !
Câu 5: Đoạn từ câu thơ 14- > 29: So sánh quan niệm về thời gian của các nhà thơ cổ điển và Xuân Diệu, quan niệm đó đã chi phối cái nhìn của ông về tuổi trẻ, về vạn vật như thế nào?
hãy viết một đoạn văn ngắn nói về khoảng thời gian bạn bị thừa cân và đưa ra lời khuyên phù hợp cho người khác bằng tiếng anh (giúp mk vs ạk trước ngày mai nha)
giúp mình so sánh sự giống và khác nhau của bài Biển của Xuân Diệu và Sóng của Xuân Quỳnh với ạ . Mình đang cần gấp, ai giúp mình với , đội ơn lắm ạ!!!!
- Giống nhau:
+ Cùng mượn hai hình ảnh của thiên nhiên là "sóng" và "biển" để thể hiện cái tôi cá nhân và bộc lộ những cảm xúc trong tình yêu.
- Khác nhau:
+ "Biển" được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám nên vượt qua phạm vi tình yêu đôi lứa mà còn là những bồi hồi của người con miền Nam trong những ngày đất nước chia làm hai.
+ Bài thơ “Sóng” được sáng tác vào năm 1967, trong thời kỳ đất nước đang bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai. Khi đó, thanh niên trai gái đang tập trung vào cuộc chiến và chỉ đặt bài thơ trong bối cảnh đó, ta mới thấy rõ khát khao của người con gái trong tình yêu.
+ Sóng ẩn dụ cho những quy luật và bản chất của phụ nữ khi yêu và cũng là nỗi nhớ, sự thủy chung và khao khát tình yêu vĩnh cửu của người phụ nữ.
+ Biển là ẩn dụ cho sự sâu sắc trong tình yêu dường như hòa vào cái mênh mông vô hạn của biển khơi. Qua đó ta thấy được sự thiết tha và khao khát gắn bó bên cạnh người mình thương.
- Giống nhau:
+ Cùng mượn hai hình ảnh của thiên nhiên là "sóng" và "biển" để thể hiện cái tôi cá nhân và bộc lộ những cảm xúc trong tình yêu.
- Khác nhau:
+ "Biển" được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám nên vượt qua phạm vi tình yêu đôi lứa mà còn là những bồi hồi của người con miền Nam trong những ngày đất nước chia làm hai.
+ Bài thơ “Sóng” được sáng tác vào năm 1967, trong thời kỳ đất nước đang bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai. Khi đó, thanh niên trai gái đang tập trung vào cuộc chiến và chỉ đặt bài thơ trong bối cảnh đó, ta mới thấy rõ khát khao của người con gái trong tình yêu.
+ Sóng ẩn dụ cho những quy luật và bản chất của phụ nữ khi yêu và cũng là nỗi nhớ, sự thủy chung và khao khát tình yêu vĩnh cửu của người phụ nữ.
+ Biển là ẩn dụ cho sự sâu sắc trong tình yêu dường như hòa vào cái mênh mông vô hạn của biển khơi. Qua đó ta thấy được sự thiết tha và khao khát gắn bó bên cạnh người mình thương.
Vội vàng (Xuân Diệu)
2. Đoạn 2: Quan niệm mới mẻ về thời gian
Câu hỏi:
1. Tác giả đã có lấy những tiêu chí gì làm thước đo của thời gian?
2.Hãy tìm những cặp tính từ được sử dụng trong đoạn thơ? Phân tích tác dụng của việc sử dụng các cặp tính từ đó?
3.Tác giả sử dụng từ “nghĩa là” mấy lần? Việc sử dụng như thế có nghĩa như thế nào?
4.Nhận xét về giọng thơ của đoạn 2.
3. Đoạn 3: Lời giục giã sống vội vàng, cuống quýt
Câu hỏi:
1.Tại sao nhân vật trữ tình lại có thái độ sống vội vàng, cuống quýt?
2.Cụm từ “ta muốn ôm” được đặt chính giữa dòng thơ có tác dụng gì trong việc thể hiện cái tôi cá nhân? Việc chuyển từ đại từ nhân xưng “tôi” sang “ta” có ý nghĩa như thế nào?
3.Tìm những động từ mạnh được sử dụng trong đoạn thơ? Nhận xét về việc sắp xếp các động từ mạnh đó? Phân tích ý nghĩa của sự sắp xếp đó?
4.Chỉ ra và phân tích tác dụng của các dạng thức điệp được sử dụng trong đoạn thơ thứ 3?
5.Xưa nay khi miêu tả mùa xuân, các nhà thơ thường dung từ “xuân xanh”, nhưng trong bài thơ này tác giả Xuân Diệu lại diễn đạt là “xuân hồng”. Hãy phân tích cái hay, cái đẹp của việc dùng từ “xuân hồng”?
6.Nhận xét về giọng điệu của đoạn thơ thứ 3.
TỔNG KẾT:
1.Chỉ ra cái mới trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu?
2.Bài thơ “Vội vàng” có ý nghĩa như thế nào đối với thơ ca đương thời? Có ý nghĩa như thế nào đối với độc giả xưa và nay? Vì sao anh/chị lại khẳng định như vậy?
Phân tích từng giai đoạn nhảy cao theo ý hiểu của em , trong 4 giai đoạn giai đoạn nào quan trọng nhất
Môn Thể Dục ak , m.n giúp mk vs mk đang cần gấp
Tham khảo
Nhảy cao kiểu bước qua có 4 giai đoạn chính là: chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất. Trong 4 giai đoạn thì giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất.
Tham khảo: Nhảy cao kiểu bước qua có 4 giai đoạn chính là: chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất.
Kỹ thuật chạy đà
Khi chạy đà bạn cần thực hiện động tác đo đà. Xác định các bước chạy đà, ở 3 bước chạy đà cuối cùng thì bạn cần tăng tốc độ cho từng bước chạy bằng cách đạp về phía sau kết hợp với nâng thân. Sau đó tiếp tục duy trì tốc độ này cho tới khi thực hiện động tác giậm nhảy.
3 bước đà cuối:
- Bước chạy đà đầu tiên: Trong 3 bước chạy cuối thì bạn bước chân chạy dài hơn bước trước đó và đặt gót bàn chân chạm đất trước.
- Bước chạy đà thứ 2: xong bước chạy đầu tiên thì bạn cần đưa thật nhanh chân lăng ra phía trước để thực hiện bước chạy đà thứ 2, bước chạy này dài nhất trong 3 bước chạy cuối cùng.
- Bước chạy thứ 3: Bạn chủ động đưa chân giậm nhảy cùng với phần hông cùng bên vươn nhanh về phía trước và đặt phần gót chân xuống đúng vị trí giậm nhảy để chuẩn bị giậm nhảy.
Kỹ thuật giậm nhảy
Bàn chân giậm nhảy ở bước chạy đà cuối cùng bạn chạm đất bằng gót bàn chân, rồi sau đó nhanh chóng chuyển sang cả bàn chân. Khi thực hiện động tác giậm nhảy thì bạn hơi chùng gối xuống để tạo thế co cơ khi giậm nhảy. Dùng sức lực của chân đạp thật mạnh xuống đất để lấy đà bật người lên cao, đồng thời đá chân lăng thật mạnh từ phía sau lên phía trước. 2 tay đánh từ sau ra trước lên cao hướng khuỷu tay sang 2 bên và dừng đột ngột ở độ cao ngang vai giúp tạo lực nâng cơ thể lên cao.
Kỹ thuật bay trên không
Khi chân lăng đang ở trên xà thì bạn phải thực hiện nhanh chóng hạ chân lăng xuống phía bên kia xà, thân trên ngả về phía trước để tạo điều kiện cho chân giậm nhảy nâng lên.
Kỹ thuật tiếp đất
Sau khi cơ thể được nâng qua xà thì chân lăng sẽ tiếp đất trước, tiếp đến là chân giậm nhảy, lúc này chùng gối 2 chân xuống để giảm chấn động. Còn phần tay sẽ giúp giữ thăng bằng.
Trong 4 giai đoạn thì giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất.
Chúc em học giỏi
Nhảy cao kiểu bước qua có 4 giai đoạn chính là: chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất. Trong 4 giai đoạn thì giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất.
Huhu giúp mk vs😭
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về quan niệm của tác giả trong đoạn (Trích chạm vào hạnh phúc, theo Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 03-02-2012) : Vậy hạnh phúc là biết đủ, biết hài lòng hay là biết vượt qua, biết chinh phục hay là gì khác?
so sánh 27^150 và 9^226 (mk đang cần gấp nha,mong mn giúp mk vs ạ! )
27^150=(3^3)^150=3^450 còn 9^=(3^3)^226=3^678. Vậy 9^226>27^150
Mai Anh tính sai rồi nha bạn dù kết quả của bạn vẫn đúng nha
27^150 = (3^3)^150 = 3^450
9^226= (3^2)^226 = 3^452
Mà 3^452 > 3^450 suy ra 9^226 > 27^150
So sánh yêu cầu kĩ thuật của dây niken crom và pherocrom?
Giúp mk vs ạ đang cần gấp👉👈