Những câu hỏi liên quan
Trương Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
15 tháng 3 2020 lúc 13:04

3^-200=3^(-2x100) 

2^-300=2^(-3x100)

=2^-300>3^-200

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a, 3^(−200) và 2^(−300)

Ta có :

3^(−200) =(3^−2)^100=(1/9)^100

2^(−300) =(2^−3)^100=(1/8)^100

Do 1/9<1/8 nên 3^(−200) < 2^(−300)

b, 33^52 và 44^39 

Ta có :

33^52 = ( 33^4)^13

44^39 = ( 44^3 )^13

33^4 = ( 33 4/3 )^3 = 106^3

106^3 > 44^3 ⇒ ( 33^4)^13 > ( 44^3 )^13 ⇒ 33^52 >44^39

#Học tốt#

             

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
15 tháng 3 2020 lúc 13:08

a, ta có:

\(3^{\left(-200\right)}=\left(3^{-2}\right)^{100}=\left(\frac{1}{9}\right)^{100}\)

\(2^{\left(-300\right)}=\left(2^{-3}\right)^{100}=\left(\frac{1}{8}\right)^{100}\)

Vì \(\frac{1}{9}< \frac{1}{8}\Rightarrow\left(\frac{1}{9}\right)^{100}< \left(\frac{1}{8}\right)^{100}\Rightarrow3^{\left(-200\right)}< 2^{\left(-300\right)}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Khánh Uyên
Xem chi tiết
đại thi bác
16 tháng 5 2017 lúc 7:54

tay cầm thánh chỉ là tờ giấy bước vào hoàng cung là lò xí sấm chớp đùng đùng là rắm kêu sinh ra thái tử là cái cục ấy nó rơi ra ngoài

Bình luận (0)
Bui Thi Minh Thu
15 tháng 5 2017 lúc 21:13

đi vào nhà vệ sinh!

Bình luận (0)
Lê Nhật Huy
15 tháng 5 2017 lúc 21:15

khó quá !

Bình luận (0)
Hoàng Trúc Nhi
Xem chi tiết
uzumaki naruto
8 tháng 5 2018 lúc 20:12

dối trá

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Thảo
8 tháng 5 2018 lúc 20:13

tình bạn là gì ?

trả lời : Tình bạn là tình cảm của một người biết quan tâm, giúp đỡ, đồng cảm, một người mình có thể tin tưởng để chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn. Một người bạn luôn ở cạnh, động viên và nhắc nhở, giúp đỡ những lúc mình sai...(nhưng không phải có quan hệ máu mủ)

chúc bn hok tốt !

Bình luận (0)

hơi khó à nghen 

Bình luận (0)
trần bảo nguyên
Xem chi tiết
No name
27 tháng 10 2021 lúc 7:03

Chính tả ghi bằng u trước các nguyên âm vừa hoặc hẹp (uê, uơ, uya).

- Chính tả ghi bằng o trước các nguyên âm rộng (oa, oe) trừ khi trước nó là phụ âm q thì lại ghi bằng u (qua, que = koa, koe).

- Vì âm đệm là âm tròn môi, nên nó không đi trước các nguyên âm tròn môi o, ô, u nữa.

- Khi phát âm, không được dừng lâu ở âm đệm, mà phải chuyển qua âm chính ngay.

b. Âm chính: Vị trí âm chính do các nguyên âm đảm nhiệm

- Nguyên âm: là những âm tự nó phát ra âm thanh mà không cần nhờ tới một âm nào khác: làn hơi từ phổi ra qua thanh đới mở-đóng tạo cao độ của âm thanh, còn hình thể các khoang họng và khoang miệng khác nhau, do hoạt động của lưỡi và hàm dưới, sẽ tạo ra các nguyên âm khác nhau (hình 11).

- Phân loại: có hai loại nguyên âm chính là nguyên âm đơn (a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, e, ê, i/y) và nguyên âm phức (ia (iê), ưa (ươ), ua (uô)).

* Dựa trên vị trí của lưỡi, người ta còn phân ra:

+ Nguyên âm hàng trước (lưỡi đưa ra trước, âm sắc sáng, bổng, môi bẹt): e, ê, i/y, iê (ia).

+ Nguyên âm hàng giữa (lưỡi nằm ở giữa, âm sắc trung hoà, môi không bẹt, không tròn): a (ă), ơ (â), ư, ươ (ua).<1>

+ Nguyên âm hàng sau (lưỡi rụt về sau, âm sắc tối, trầm, môi tròn): o, ô, u, uô (ua).

* Dựa trên độ mở của miệng, ta có 4 loại:

+ Nguyên âm rộng: e, a, o (âm lượng lớn)

+ Nguyên âm vừa: ê, ơ, ô (âm lượng vừa)

+ Nguyên âm hẹp: i, ư, u (âm lượng nhỏ)

+ Nguyên âm hẹp mở qua vừa: iê, ươ, uô (âm lượng nhỏ và lớn dần đến vừa)

Ghi chú:

- ă là âm ngắn của a

- â là âm ngắn của ơ

- o và ô đôi lúc có dạng âm dài là: oo, ôô (xoong, bôông) ia, ua, ưa là âm phức không có âm cuối (Td: chia, chua, chưa )

Ta có bảng tóm kết các nguyên âm như sau:

- Âm chính cùng với thanh điệu là hai yếu tố tối thiểu phải luôn luôn có mặt trong âm tiết, nếu không sẽ không có âm tiết: ả, ổ, ố...

c. Âm cuối:

Vị trí âm cuối do các bán âm cuối và phụ âm cuối đảm nhận.

* Bán âm cuối có 2 loại:

– Bán âm cuối bẹt miệng (lưỡi đưa ra trước) được ghi bằng i hoặc y:

+ Được ghi bằng y sau các nguyên âm ngắn ă, â: ăy, âu (hãy lấy: đáng lẽ ra chính tả phải ghi "hẵy" mới đúng ngữ âm).

+ Được ghi bằng i sau tất cả các nguyên âm còn lại mà không bẹt miệng (tức là bán âm i không đi sau các nguyên âm hàng trước, bẹt miệâng): ai ơi, ưi, ươi (ai # ăy) oi, ôi, ui, uôi.

– Bán âm cuối tròn môi (lưỡi rụt vào trong) được ghi bằng u hoặc o:

+ Không đi sau các nguyên âm hàng sau (tròn môi)

+ Được ghi bằng u sau các âm ngắn: âu, ău (trâu, tàu: đáng lẽ chính tả phải ghi "tằu" mới đúng ngữ âm)

+ Được ghi bằng u sau các âm vừa và âm hẹp: du, ưu, ươu, êu, iu, iêu (yêu)

+ Được ghi bằng o sau các âm rộng a, e = ao, eo (ao # ău)Lưu ý: khi gặp ay thì phải phân tích là ăy, khi gặp au thì phải phân tích là ău

* Phụ âm cuối gồm 8 âm chia làm 4 cặp như sau:

– Phụ âm môi: m - p (đóng tiếng bằng 2 môi): làm đẹp, rập rạp...

– Phụ âm đầu lưỡi: n - t (đóng lưỡi lên chân răng): ban hát, sền sệt...

– Phụ âm mặt lưỡi: nh - ch (đóng mặt lưỡi lên vòm miệng): chênh chếch, rách, rìnhLưu ý: nh - ch chỉ đi sau các nguyên âm hàng trước e - ê - i: enh ech, ênh êch, inh ich. Do đó, khi chính tả ghi anh, ach, ta phải phân tích là enh ech mới đúng.

– Phụ âm cuống lưỡi: ng - c (đóng cuống lưỡi lên vòm mềm): vang, dốc, vằng vặc...

Lưu ý: khi ng - c đi sau các nguyên âm hàng sau o - ô - u, thì không phải chỉ đóng cuống lưỡi, mà còn phải đóng ngay cả 2 môi nữa (ta phải ộc tiếng làm cho 2 má hơi phồng lên để tạo khoảng vang trong miệng).

Ghi chú:

- Các phụ âm cuối p, t, ch, c chỉ đi với thanh điệu sắc hoặc nặng, làm cho vần phải đọc dứt sớm hơn các vần đóng cùng loại, cổ thi gọi các vần đó là vần chết (tử vận).

- Khi vần có các âm cuối, thì âm chính ít nhiều bị ảnh hưởng - nó làm cho độ mở của miệng giảm bớt, ngắn lại.

- Các vần có âm cuối gọi là VẦN ĐÓNG, các vần không có âm cuối gọi là VẦN MỞ.5. Thanh điệu:

Gồm có sáu thanh: (1) ngang, (2) huyền, (3) ngã, (4) hỏi, (5) sắc, (6) nặng; được ký hiệu phiên âm bằng số 1 - 6 theo thứ tự trên.

a. Thanh điệu là yếu tố thay đổi cao độ của âm tiết. Nó ảnh hưởng lên toàn bộ âm tiết, nhưng khi viết nó được ghi trên hoặc dưới âm chính là nguyên âm đơn. Gặp nguyên âm phức không kèm theo âm cuối thì nó được ghi trên yếu tố đầu của âm phức (thí dụ: Chúa, chìa, chừa). Nếu nguyên âm phức có kèm theo phụ âm cuối thì thường ghi thanh điệu trên yếu tố thứ 2 của âm phức đó.Thí dụ: vướng, tiếng, chuồng.b. Phân loại dựa tên âm vực: có 2 loại cao và thấp

- Âm vực cao: thanh ngang, thanh ngã, thanh sắc

- Âm vực thấp: thanh huyền, thanh hỏi, thanh nặngc. Phân loại dựa trên âm điệu: có 2 loại bằng và trắc

- Âm điệu bằng: thang ngang, thanh huyền

- Âm điệu trắc: (không bằng phẳng)

+ Có đối hướng (gãy): thanh ngã, thanh hỏi

+ Không đối hướng: thanh sắc, thanh nặngCó thể tóm kết trong bảng sau đây:

Ghi chú: Các chữ để trong ngoặc đơn là tiếng Hán mà cha ông ta đã dùng trong thi văn cổ. Riêng "khứ" khắc với "nhập" ở chỗ thanh nhập âm điệu bị rút ngắn hơn thanh khứ.

Thí dụ: "má, "hán" (khữ) đọc dài hơn là "mát" (nhập) (thanh nhập đi với các âm cuối p, t, ch, c).

* PHẦN THỰC TẬP1. Tập đọc các nguyên âm đơn hàng trước, hàng giữa, hàng sau

- Phối hợp các phụ âm với các nguyên âm trên.

2. Tập đọc các âm cuối:

- Mai, măy, mao, mău, mam, máp, man, mát, mang mác...

- Tai, tăy, tao, tam, tan, tang...

- Mái, mắy, máo, mắu, mám, máp, mán, máng, mác. (Thay bằng các phụ âm đầu khác).

3. Tập phân biệt phụ âm đầu: xa # sa, la # na, tra # cha (thay các nguyên âm khác).4. Tập phân tích ngữ âm tất cả các chữ trong bài "Khúc Nhạc Cảm Tạ" và tập đọc cho đúng cách cấu âm của từng chữ, nhất là các phụ âm đầu và âm cuối: "Tình Chúa cao vời, ôi tình Chúa tuyệt vời, Người đã yêu tôi, muôn đời đã thương tôi, thương tôi từ thuở đời đời. Người đã cho tôi tiếng nói tuyệt vời, âm thanh chơi vơi ru hồn phơi phới, tiếng nói yêu thương, bay khắp muôn phương, vang lên khúc nhạc cảm tạ ngàn đời" (56 âm tiết).

Phân tích theo mẫu sau đây:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
No name
27 tháng 10 2021 lúc 7:07

bạn ơi . đây là nghĩa chi tiết nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

nó copy trên mạng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran trung hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Hân
10 tháng 5 2018 lúc 14:41

Mình mong bạn sẽ viết câu hỏi rỏ ràng hơn. "Các cách để trả lời toán hình 6 " !!! KHÓ HIỂU QUÁ. Bn phải hỏi là các cách chứng minh tia nằm giữa, tia phân giác, góc, hay là tam giác j chứ.
Xin lỗi nhưng mk ko giúp bạn đc. Chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
Lại Minh Tâm
Xem chi tiết

Vua Minh Mạng có 142 người con bao gồm 78 hoàng tử và 64 công chúa.

chúc bạn học tốt ^-^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

xin lỗi mình gửi lộn chỗ :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mai Huyền
Xem chi tiết
Những nàng công chúa Win...
30 tháng 9 2017 lúc 9:16

người thứ 3 là Lan . 

k mình 

mk nhanh nhất

Bình luận (0)
zhao sani  dumi pink
30 tháng 9 2017 lúc 9:16

tam hào ah , kb nha

Bình luận (0)
Tạ Minh Huyền
30 tháng 9 2017 lúc 9:30

Người thứ ba là Lan

Bình luận (0)
LlLI
Xem chi tiết
Son Goku
23 tháng 8 2017 lúc 9:54

là thành viên vip của online maths đó mình nha

Bình luận (0)
kaly ren
23 tháng 8 2017 lúc 9:57

là thành viên vip của online math mới đc có tên như z

Bình luận (0)
Son Goku
23 tháng 8 2017 lúc 9:57

ak ko phải rồi người có nhiều điểm 100 và nhiều điểm hỏi đáp là có hết

Bình luận (0)
Phan Thi Lam
Xem chi tiết
Hoshimiya Ichigo
26 tháng 12 2017 lúc 19:27

1.4 con

.bắp ngô

3.ngọc trai

4.Hội liên hiệp phụ nữ

Bình luận (0)
oOo _ Virgo _ oOo
26 tháng 12 2017 lúc 19:08

Câu 1: 3 con

Câu 2 : Bắp ngô

Câu 3 :Ngọc trai

Câu 4 : Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
26 tháng 12 2017 lúc 19:09

 -     4 con vịt

-     quả bắp

-     ngọc trai

-     hội liên hiệp phụ nữ

 k mik nhé bạn đẹp gái

Bình luận (0)