Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Trần Anh Khoa
Xem chi tiết
Mai Anh
24 tháng 11 2017 lúc 20:52

abc = 100a + 10b + c = 98a + 2a + 7b + 2b + b + 2c - c = (98a + 7b) + (2a + 2b + 2c) + (b - c) = 7(14a + b) + 2(a + b + c) + (b - c) chia hết cho 7.

Mà 7(14a + b) chia hết cho 7 và 2(a + b + c) chia hết cho 7 

b - c chia hết cho 7 

Mà 0b - c < 7 

Vậy b - c = 0

Nguyễn Huệ Lam
24 tháng 11 2017 lúc 21:00

\(a+b+c=7\Leftrightarrow a=7-b-c.\)

\(\Rightarrow abc=bc.\left(7-b-c\right)=7bc-bc\left(b-c\right)⋮7\)

Do 7bc chia hết cho 7 \(\Rightarrow bc\left(b-c\right)⋮7\)

a, b, c là các chữ số \(\Rightarrow1\le a,b,c\le9\left(a,b,c\in N\right)\)

Đinh Phương Thảo
Xem chi tiết
Kaito Kid
11 tháng 12 2016 lúc 21:13

Thay *79* = 2790

Thay *714 = 3714 hoặc 9714

Đinh Phương Thảo
11 tháng 12 2016 lúc 21:31

cảm ơn bn nha Kaito Kid

lê trọng đại(Hội Con 🐄)...
18 tháng 4 2020 lúc 20:18

thay 79=2790

thay 714-3714 hoặc 9714

Khách vãng lai đã xóa
Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
quyên trần
6 tháng 1 2016 lúc 21:00

do a+b chia hết cho 7 =>a chia hết 7,b chia hết 7=> a+8b chia hết cho 7

tương tự ở câu b

c thì chứng minh thêm 2009 chia hết cho 7 là được

Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
đồng minh khôi
7 tháng 1 2016 lúc 20:54

mình chỉ làm bài 1thooi,bài 2 rắc rối quá

Vì a+b chia hết cho 7=>a và b chia hết cho 7

a)vì a chia hết cho 7

b chia hết cho 7=>b8 chia hết cho 7

=> a+8b chia hết cho 7

b) tương tự

c)càng tương tự

 

Trần Vĩnh Tường
7 tháng 1 2016 lúc 22:01

Bài 1 thì dễ rồi, 

a, a + 8b = a + b + 7b chia hết cho 7

b, 3a - 11b = 3(a + b) - 17b chia hết cho 7

c, 5a - 2b - 2009 = 5(a + b) -7b -2009 chia hết cho 7

Bài 2, Hơi khó, để tìm đã

nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
Phạm Tuyên
23 tháng 9 2018 lúc 13:29

mk chiu thua bn oi

Phạm Tuyên
23 tháng 9 2018 lúc 13:31

a) Ta có: a+b+c+d=0 
Suy ra f(1)= a.1^3+b.1^2+c.1+d=a+b+c+d=.0 
Vậy x=1 là một nghiệm của f(x) 
b) Ta có: a+c=b+d => -a+b-c+d=0 
Suy ra f(-1)= a.(-1)^3+b.(-1)^2+c.(-1)+d=-a+b-c+d=0 
Vậy x=-1 là một nghiệm của f(x)

Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Access_123
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
5 tháng 9 2018 lúc 8:34

Lời giải:

Có 4 số a,b,c,d và 3 số dư có thể xảy ra khi chia một số cho 3 là 0,1,2

Do đó áp dụng nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất [\(\frac{4}{3}\)]+1=2số có cùng số dư khi chia cho 3

Không mất tổng quát giả sử đó là a,b⇒a−b⋮3

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮3

Mặt khác

Trong 4 số a,b,c,da,b,c,d

Giả sử tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho 4 là a,b

⇒a−b⋮4⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)\(⋮\)4

Nếu a,b,c,d không có số nào có cùng số dư khi chia cho 4. Khi đó giả sử a,b,c,d có số dư khi chia cho 4 lần lượt là 0,1,2,3

⇒c−a⋮2; d−b⋮2

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4

Như vậy, tích đã cho vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4. Do đó nó cũng chia hết cho 12

Ta có đpcm,

nguyễn thị ly na
Xem chi tiết
Thong the DEV
10 tháng 10 2018 lúc 21:22

Hơi khó nha! @@@

â) Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y, thương của phép chia 1  là m, thương của phép chia 2 là n, số dư của 2 phép chia đó là a. Theo đề bài, ta có:

\(x:5=m\)(dư a)

\(y:5=n\)(dư a)

\(x-y⋮5\)

Ta có:

\(5.5=5+5+5+5+5\)

\(5.4=5+5+5+5\)

=> Khoảng cách giữa mỗi tích là 5. 

Vậy tích 1 + 5 = tích 2

=> tích 1 (dư a) + 5 = tích 2 (dư a)

Mà:

 5 = tích 2 (dư a) -  tích 1 (dư a)

5 = tích 2 - tích 1 (a biến mất do a - a = 0 (Một số bất kì trừ chính nó =  0))

tích 2 -  tích 1 = 5

Không có thời gian làm câu b sorry bạn nhé!

Mình sẽ làm sau!

Tạ Phương Linh
Xem chi tiết