Cho tam giác ABC cân tại A , phân giác của góc B và góc C cắt AB và AC theo thứ tự ở D và E
Cho tam giác ABC cân ở A, phân giác của góc B và C cắt AC, AB theo thứ tự ở D và E. Biết DE =10cm, BC =16cm. Tính AB.
đề có sai k , lẽ ra DE = 4cm chứ nhỉ
DE là đường trung bình mà nhể => DE = 1/2.BC = 1/2.16 = 4 chứ
Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác góc B và C cắt AC và AB theo thứ tự ở D và E. Tính độ dài cạnh AB biết DE = 10cm; BC = 16cm
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường cao BD,CE cắt nhau tại H. Tia phân giác của góc ABD cắt EC, AC theo thứ tự ở M và P. Tia phân giác góc ACE cắt DB, PB và AB theo thứ tự ở Q, O, N.
Chứng minh rằng :
a ) Góc ABD = góc ACE.
b ) BH = CH.
c ) Tam giác BOC vuông cân.
d ) MNPQ là hình vuông
Cho tam giác ABC có:∠ A =60o
Các tia phân giác của các góc B, C cắt nhau ở I và cắt AC, AB theo thứ tự tại D, E. Chứng minh rằng: ID = IE
Hướng dẫn: kẻ tia phân giác góc BIC
Trong ΔABC, ta có:
∠A +∠B +∠C = 180o (tổng ba góc trong tam giác)
⇒∠B +∠C = 180 - ∠A = 180 - 60 = 120o
+) Vì BD là tia phân giác của ABC nên: ∠(B1 ) = ∠(B2) = 1/2 ∠B
Vì CE là tia phân giác của góc ACB nên: ∠(C1 ) = ∠(C2) = 1/2 ∠ C
Do đó:
Trong ΔBIC, ta có:
∠(BIC) = 180o(∠(B1 ) + ∠(C1) = 180o - 60o = 120o
Kẻ tia phân giác ∠(BIC) cắt cạnh BC tại K
Suy ra: ∠(I2 ) = ∠(I3 ) = 1/2 ∠(BIC) = 60o
Ta có: ∠(I1 ) + ∠(BIC) = 180o (hai góc kề bù)
⇒ ∠(I1 ) = 180o-∠(BIC) = 180o - 120o = 60o
∠(I4 ) = ∠(I1) = 60o(vì hai góc đối đỉnh)
Xét ΔBIE và ΔBIK, ta có
∠(B2) = ∠(B1) (vì BD là tia phân giác của góc ABC)
BI cạnhchung
∠(I1) = ∠(I2) = 60o
Suy ra: ΔBIE = ΔBIK(g.c.g)
IK = IE (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét ΔCIK và ΔCID, ta có
∠(C1) = ∠(C2) ( vì CE là tia phân giác của góc ACB).
CI cạnh chung
∠(I3) = ∠(I4) = 60o
Suy ra: ΔCIK = ΔCID(g.c.g)
IK = ID (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: IE = ID
Bài 17. Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn), các đường cao BD, CE cắt nhau
tại H. Tia phân giác của góc ABD cắt CE và AC theo thứ tự tại M và P. Tia
phân giác của góc ACE cắt BD và AB theo thứ tự ở Q và N. BP cắt CN tại O.
Chứng minh
1. góc ABD = góc ACE (*)
2. BH = CH. (*)
3. Tam giác BOC là tam giác vuông cân.
4. MNP Q là hình vuông.
(*) GẤP Ạ 2 CÂU ĐÓ CŨNG OKK
1: ΔABD vuông tại D
=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=90^0\)
=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=90^0\left(1\right)\)
ΔACE vuông tại E
=>\(\widehat{ACE}+\widehat{CAE}=90^0\)
=>\(\widehat{ACE}+\widehat{BAC}=90^0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(3)
2: \(\widehat{ABD}+\widehat{DBC}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{ACE}+\widehat{ECB}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE};\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)
=>ΔHBC cân tại H
=>HB=HC
3: BO là phân giác của góc ABD
=>\(\widehat{ABO}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABD}\left(4\right)\)
CO là phân giác của góc ACE
=>\(\widehat{ACO}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ACE}\left(5\right)\)
Từ (3),(4),(5) suy ra \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}\)
\(\widehat{ABO}+\widehat{OBC}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{ACO}+\widehat{OCB}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO};\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
=>OB=OC
1. cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. kẻ DM vuông góc với BC tại M.
a) Chứng minh: tam giác ABD = tam giác MBD.
b) Gọi giao điểm của DM và AB là E. chứng minh: tam giác BEC cân.
2. cho tam giác ABC có A = 130*. các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O và cắt BC theo thứ tự M, N.
a) tính số đo gọc MAN.
b) chứng minh AO là phân giác của góc MAN.
cho tam giác ABC có góc A=60 độ. Các tia phân giác của góc B,góc C cắt nhau ở I và AC,AB theo thứ tự ở I và AC,AB theo thứ tự ở D,E.CMR:ID=IE
Xét \(\Delta ABC\)có: \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)
\(\Rightarrow60^o+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=120^o\)
Vì BD là tia p/g của góc B, CE là tia phân giác của góc C
\(\Rightarrow\widehat{IBF}+\widehat{ICF}=\frac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}+\frac{1}{2}\cdot\widehat{ACB}\)
\(=\frac{1}{2}\cdot(\widehat{ABC}+\widehat{ACB})=\frac{1}{2}\cdot120^o=60^o\)
Xét \(\Delta BIC\)có: \(\widehat{IBF}+\widehat{ICF}+\widehat{BIC}=180^o\)
\(\Rightarrow60^o+\widehat{BIC}=180^o\) \(\Rightarrow\widehat{BIC}=120^o\)
Ta có: \(\widehat{BIC}+\widehat{BIE}=180^o\)(2 góc kề bù)
\(\Rightarrow120^o+\widehat{BIE}=180^o\) \(\Rightarrow\widehat{BIE}=60^o\)
Vì IF là tia phân giác của góc BIC
\(\Rightarrow\widehat{BIF}=\widehat{CIF}=\frac{1}{2}\cdot\widehat{BIC}=\frac{1}{2}\cdot120^o=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BIE}=\widehat{BIF}\)
Xét \(\Delta BIE\)và \(\Delta BIF\)có:
\(\widehat{EBI}=\widehat{FBI}\)(BD là tia phân giác của góc B)
BI là cạnh chung
\(\widehat{BIE}=\widehat{BIF}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BIE=\Delta BIF\left(g.c.g\right)\)
=> IE = IF (2 cạnh tương ứng) (1)
Ta có: \(\widehat{BIE}=\widehat{CID}=60^o\)(2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\widehat{CID}=\widehat{CIF}\)
Xét \(\Delta CID\)và \(\Delta CIF\)có:
\(\widehat{DCI}=\widehat{FCI}\)(CE là tia p/g của góc ACB)
CI là cạnh chung
\(\widehat{CID}=\widehat{CIF}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta CID=\Delta CIF\left(g.c.g\right)\)
=> ID = IF (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) => ID = IE
Cho tam giác ABC có góc A=60 độ Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I và cắt AC;AB theo thứ tự tại D;e. Chứng minh ID=IE
Cho tam giác ABC có góc A=60 độ. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I và cắt AC; AB theo thứ tự tại D;E. Chứng minh ID=IE
Cho tam giác ABC, các đường phân giác của các góc ngoài tại B và C cắt nhau ở E. Gọi G, H, K theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ E đến các đường thẳng BC, AB, AC. Đường phân giác của góc ngoài tại A của tam giác ABC cắt các đường thẳng BE, CE tại D, F. Chứng minh rằng EA vuông góc với DF.
Ta có: AE là tia phân giác góc trong tại đỉnh A
AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A
Suy ra: AE ⊥ AF (tính chất hai góc kề bù)
Vậy AE ⊥ DF.