Những câu hỏi liên quan
Todoroki Shouto
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
1 tháng 2 2019 lúc 19:52

a, Ta có 8n - 59 = ( 2n -16 ) + ( 2n -16 ) + ( 2n - 16 ) + ( 2n - 16 ) + 5

2n - 16 luôn luôn chia hết cho 2n - 16 

=> 4.(2n-16) chia hết cho 2n-16 <=> 5 chia hết cho 2n - 16

=> 2n - 16 thuộc Ư(5) = { 1;-1;5;-5 }

Tự làm nốt

b, tương tự 

c, 6n - 46 = (2n-18) + (2n-18) + (2n-18) + 8

... Tiếp tục :))

Bình luận (0)
Tung Duong
1 tháng 2 2019 lúc 19:59

a ,\(8n-59⋮2n-16\)

Mà \(2n-16⋮2n-16\) 

\(\Rightarrow4\left(2n-16\right)⋮2n-16\)

\(\Rightarrow8n-64⋮2n-16\) 

\(\Rightarrow\left(8n-59\right)-\left(8n-64\right)⋮2n-16\) 

\(\Rightarrow8n-59-8n+64⋮2n-16\) 

\(\Rightarrow5⋮2n-16\) 

\(\Rightarrow2n-16\inƯ\left(5\right)\) 

\(\Rightarrow2n-16\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\) 

\(\Rightarrow2n\in\left\{17;15;21;11\right\}\) 

\(\Rightarrow\) KHÔNG CÓ SỐ NÀO THỎA MÃN CỦA 2n 

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Tạ Hải  Lâm
Xem chi tiết
cat
1 tháng 4 2020 lúc 15:10

Ta có : \(7n-41⋮n-4\)

\(\Rightarrow7n-28-13⋮n-4\)

\(\Rightarrow7\left(n-4\right)-13⋮n-4\)

Mà \(7\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow13⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

...  (tự làm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Khải
1 tháng 4 2020 lúc 15:12

n thuộc {5;3}

nhớ k mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TẠ NGUYỄN MINH PHƯƠNG
Xem chi tiết
X1
24 tháng 1 2019 lúc 20:00

4 chia hết cho n + 7

Ta có : \(14⋮n+7\)1

\(\Rightarrow n+7\inƯ\left(14\right)=\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-21;-14;-9;-8;-6;-5;0;7\right\}\)

Bình luận (0)
Crush khiến chúng ta l...
24 tháng 1 2019 lúc 20:08

Từ \(14⋮n+7\)và n \(\in\)Z

\(\Rightarrow\)\(n+7\inƯ\left(14\right)\)

Mà \(Ư\left(14\right)=\left\{\mp1;\mp2;\mp7;\mp14\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(n+7\in\left\{\mp1;\mp2;\mp7;\mp14\right\}\)

\(\Rightarrow\)Ta có bảng sau:

n+71-12-27-714-14
n-6(thỏa mãn)-8(thỏa mãn)-5(thỏa mãn)-9(thỏa mãn)0(thỏa mãn)-14(thỏa mãn)7(thỏa mãn)-21(thỏa mãn)

Vậy n \(\in\left\{-21;-14;-9;-8;-6;-5;0;7\right\}\)

hok tốt

Bình luận (0)
Lê Hữu Thành
10 tháng 5 2019 lúc 16:49

Ta có

14 chia hết cho n+7

=> n+7 là ước của 14

=> n+7=(1,-1,2,-2,7,-7,14,-14)

=> n=(-6,-8,-5,-9,0,-14,7,-21)

Bình luận (0)
Trịnh Đức  Anh
Xem chi tiết
Aragon
Xem chi tiết
Phạm Đức Cường
Xem chi tiết
Pink Panther
27 tháng 3 2020 lúc 11:04

Có 6n-8=6(n+2)-20

Vì n+2 \(⋮\)n+2 \(\forall n\inℤ\)

=> 6(n+2) \(⋮\)n+2 \(\forall n\inℤ\)

Để 6(n+2)-20 \(⋮\)n+2 => 20 \(⋮\)n+2

\(n\inℤ\Rightarrow n+2\inℤ\Rightarrow n+2\inƯ\left(20\right)=\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+2-20-10-5-4-2-112451020
n-22-12-7-6-4-3-1023818

Vậy \(n=\left\{-22;-12;-7;-6;-4;-3;-1;0;2;3;8;18\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
27 tháng 3 2020 lúc 11:05

n+2 là ước của 6n-8

\(\Rightarrow\)6n-8\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)6n+12-20\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)6(n+2)-20\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;0;-4;2;-6;3;-7;8;-12;18;-22\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Van Trung
27 tháng 3 2020 lúc 11:15

Ta có 

(6n-8) : (n+2)

(6n+12-20): (n+2)

Ta thấy (6n+12) chia hết (n+2) nên 20 chia hết cho (n+2)

Ta có 

(6n-8) : (n+2)

(6n+12-20): (n+2)

Ta thấy (6n+12) chia hết (n+2) nên 20 chia hết cho (n+2)

→ (n+2) thuộc Ư(20)={ 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

Ta có bảng sau 

n+2 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20

n     |-1| 0 | 2 | 3 | 8 | 18 |

vậy n = { -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 8 ; 18 }

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dú :3 Bà
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 2 2021 lúc 21:24

\(6n-31⋮n-3\)

\(6\left(n-3\right)-13⋮n-3\)

\(-13⋮n-3\)hay \(n-3\inƯ\left(-13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

n - 31-113-13
n4216-10
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Hải  Lâm
Xem chi tiết
cat
2 tháng 4 2020 lúc 15:19

Ta có : \(n+8\)là ước của \(6n+43\)

\(\Rightarrow6n+43⋮n+8\)

\(\Rightarrow6n+48-5⋮n+8\)

\(\Rightarrow6\left(n+8\right)-5⋮n+8\)

Mà \(6\left(n+8\right)⋮n+8\)

\(\Rightarrow5⋮n+8\)

\(\Rightarrow n+8\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

...  (tự làm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
2 tháng 4 2020 lúc 15:24

Có n+8 là Ư(6n+43)

=>6n+43 chia hết cho n+8

=>6(n+8)-5 chia hết cho n+8

=>5 chia hết cho n+8

=>n+8 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {-7;-3;-9;-13}\

Vậy....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Ngọc
2 tháng 4 2020 lúc 15:24

n+8 thuộc Ư(6n+43)

=> 6n+43 chia hết cho n+8

Có : 6n + 43 = 6n + 8 + 35

=> 6n + 8 + 35 chia hết cho n + 8n

Mà 6n + 8 chia hết cho n + 8

=> 35 chia hết cho n + 8

=> n + 8 thuộc Ư(35)

Mà Ư(35) = ( -35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35 )

=> n+8 thuộc ( -35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35 )

=> n thuộc ( -27; -15; -13; -9; -7; -3; -1; 27 )

chúc bạn học tốt ^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quốc khánh
Xem chi tiết
nguyễn quốc khánh
12 tháng 12 2017 lúc 11:00

help me

Bình luận (0)
Hàn Tử Nguyệt
6 tháng 2 2018 lúc 18:58

Theo bài ra, ta có:

6n + 4 chia hết cho 3n - 1

=> ( 6n - 2 ) + 6 chia hết cho 3n -1

=> 2 ( 3n - 1 ) + 6 chia hết cho 3n -1

Có: 2 ( 3n - 1 ) chia hết cho 3n - 1

=> 6 chia hết cho 3n - 1

=> 3n - 1 thuộc { 1; 6 }

Còn lại tự tính nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
6 tháng 2 2018 lúc 19:06

\(6n+4⋮3n-1\)

\(3n-1⋮3n-1\Rightarrow6n-2⋮3n-1\)

\(\Rightarrow6n+4-\left(6n-2\right)⋮3n-1\)

\(\Rightarrow6⋮3n-1\Rightarrow3n-1\inƯ\left(6\right)\)

vi n là số tự nhiên\(\Rightarrow\)

3n-11236
n2/314/37/3

mà n là số tự nhiên nên n=1

Bình luận (0)