Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Bạch Triều Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 3 2022 lúc 13:20

Xét (O) có 

^AMB = ^ANB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

nên AN ; BM lần lượt là đường cao 

mà AN giao BN = H 

=> H là trực tâm => SH là đường cao thứ 3 

Vậy SH vuông AB 

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 2 2017 lúc 11:46

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ AN ⊥ NB

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ AM ⊥ MB

ΔSHB có: SM ⊥ HB, NH ⊥ SB và SM; HN cắt nhau tại A.

⇒ A là trực tâm của ΔSHB.

⇒ AB ⊥ SH (đpcm)

Kiến thức áp dụng

+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

+ Trong một tam giác, ba đường cao đồng quy tại trực tâm.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2019 lúc 3:21

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ AN ⊥ NB

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ AM ⊥ MB

ΔSHB có: SM ⊥ HB, NH ⊥ SB và SM; HN cắt nhau tại A.

⇒ A là trực tâm của ΔSHB.

⇒ AB ⊥ SH (đpcm)

Bình luận (0)
chịu
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

BM ⊥ SA ( = vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Tương tự, có: AN ⊥ SB

Như vậy BM và AN là hai đường cao của tam giác SAB và H là trực tâm.

Suy ra SH ⊥ AB.

(Trong một tam giác ba đường cao đồng quy)



Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2019 lúc 17:46

Gợi ý: Chứng minh P là trực tâm tam giác SAB

Bình luận (0)
Hoàng Văn Minh
Xem chi tiết
Dương Gia Trinh
27 tháng 11 2019 lúc 19:45

hi e lớp 6 k bt ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Bích Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
5 tháng 4 2020 lúc 11:04

P M E B A O C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
5 tháng 4 2020 lúc 11:10

a ) Ta có : PA // BC => ^MPE = ^ECB = ^PBM  vì PB là tiếp tuyến của (O)

=> \(\Delta MPE~\Delta MBP\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{MP}{MB}=\frac{ME}{MP}\Rightarrow MP^2=ME.MB\)

b ) .Ta có MA là tiếp tuyến của (O)

\(\Rightarrow\widehat{MAE}=\widehat{MBA}\Rightarrow\Delta MAE~\Delta MBA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{MA}{MB}=\frac{ME}{MA}\Rightarrow MA^2=ME.MB\)

\(\Rightarrow MA^2=MP^2\Rightarrow MA=MP\Rightarrow M\) là trung điểm PA 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai Chi
18 tháng 2 2022 lúc 18:29

loading...

Bình luận (0)