Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Na
Xem chi tiết
Trần Phương Chi
Xem chi tiết
Nguyen Tuan Dat
Xem chi tiết
Do Duy Manh
Xem chi tiết
Cold Wind
5 tháng 10 2016 lúc 21:14

Theo đề, ta có: a/2=b/3=c/4=d/5 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

........

Do Duy Manh
5 tháng 10 2016 lúc 21:25

Cam on bn nha

Yphuonglinh
Xem chi tiết
Võ Thị Gia Hân
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
5 tháng 5 2019 lúc 11:16

Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{100}{15}=\frac{20}{3}\)

\(\Rightarrow a=\frac{20}{3}.4=\frac{80}{3}\)

\(b=\frac{20}{3}.6=40\)

\(c=\frac{20}{3}.5=\frac{100}{3}\)

Phạm Thị Thùy Linh
5 tháng 5 2019 lúc 11:16

\(a:4=b:5=c:6\)

\(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{100}{15}=\frac{20}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{4}=\frac{20}{3}\)\(\Rightarrow a=\frac{4.20}{3}=\frac{80}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{b}{5}=\frac{20}{3}\Rightarrow b=\frac{5.20}{3}=\frac{100}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{c}{6}=\frac{20}{3}\Rightarrow c=\frac{6.20}{3}=40\)

Vậy \(a=\frac{80}{3};b=\frac{100}{3};c=40\)

Lê Bá Khánh Linh
Xem chi tiết
Cong Chua Win
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
18 tháng 10 2016 lúc 21:03

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)=> \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)

\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)=> \(\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

=> \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)(Tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

=> a = (-7) . 10 = -70

b = (-7) . 15 = -105

c = (-7) . 12 = -84

KL:......

hoang thu huong
Xem chi tiết
Đặng Nhất Thanh
21 tháng 2 2016 lúc 19:39

a + b = 3 ; b + c = 5 ; a + c = 4

b + c - a - b = 5 - 3

c - a = 2

Vậy c = (4 + 2) : 2 = 3

a = 4 - 3 = 1

b = 5 - 3 = 2

Vậy a = 1 ; b = 2 ; c = 3 

mokona
21 tháng 2 2016 lúc 19:40

Dựa vào đề bài ta có:

a = 1 

b = 2 

c = 3

Thử nghiệm: thay a, b và c thành các số đã tìm ta có các phép tính:

a  + b = 3 thành 1 + 2 = 3

b + c = 5 thành 2 + 3 = 5

c + a = 4 thành 3 + 1 = 4

Đáp số: a = 1 ; b = 2 ; c = 3

Vũ Lê Ngọc Liên
21 tháng 2 2016 lúc 19:41

Từ đề bài trên ta có :

a + b = 3 

b + c = 5

c + a = 4

=> 2 ( a + b + c ) = 3 + 5 + 4 = 12

=> a + b + c = 12 : 2

=> a + b + c = 6

=> c = 6 - 3 = 3

=> b = 6 - 4 = 2

=> a = 6 - 5 = 1

Vậy a = 1 ; b = 2 ; c = 3