Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
mạc jun
 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thị Vẩu
Xem chi tiết
qwerty
12 tháng 3 2016 lúc 20:07

Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.

Kể tóm tắt truyện Buổi học cuối cùng

Buổi học cuối cùng đã đem lại cảm xúc cho tất cả mọi người

Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp. 

Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.

Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ “Nước Pháp muôn năm” và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.

my yến
12 tháng 3 2018 lúc 21:10

Tóm tắt nội dung chính văn bản "Buổi học cuối cùng".

Buổi sáng hôm ấy, cậu bé Phrăng đi học trễ và ba chân bốn cẳng chạy đến trường. Thông thường, bắt đầu buổi học tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố nhưng đúng ngày hôm đó, mọi sự bình lặng y như một buổi sáng Chủ Nhật. Thầy Ha-men thấy Phrăng lẻn vào lớp mà chẳng giận dữ và bảo cậu thật dịu dàng. Ở phía cuối lớp, trên những hàng ghế thường bỏ trống, dân làng ngồi lặng lẽ với vẻ mặt buồn rầu. Thầy đã bước lên bục, rồi với giọng dịu dàng và trang trọng: "Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con". Những lời nói ấy làm cho Phrăng sững sờ đến hối hận, cậu đang suy nghĩ mung lung thì bỗng nghe gọi tên mình. Cậu lúng túng không đọc được và ngay từ đầu cứ đứng đung đưa người trước chiếc ghế dài, lòng rầu rĩ, không dám ngẩn đầu lên thế nhưng thầy ha-men không mắng Phrăng một lời. Cậu ngạc nhiên khi thấy bản thân mình chăm chú nghe thầy giảng bài đến thế. Bỗng đồng hồ điểm mười hai giờ, thầy Ha-men bèn quay về phía bảng cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, cố viết thật to: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM". Thầy đứng đó, đầu tựa vào tường, giơ tay ra hiệu: "Kết thúc rồi...đi đi thôi ! ".

Phạm Thu Thủy
13 tháng 3 2018 lúc 13:18

Phrăng là một câu bé ham chơi và chưa chăm học. Một lần, trên đường tới trường quang cảnh khác lạ đã thu hút cậu và khi đến trường thì không khí lớp học bỗng trở nên bình lặng, không ồn ào, hỗn độn như mọi khi, có cả những người dân làng đến tham dự, thậm chí thầy Ha-men không hề tức giận khi Phrăng đi học muộn. Hoá ra đây là buổi học cuối cùng cậu được học tiếng Pháp và cũng là buổi cuối cùng thầy Ha-men dạy học cho lớp bởi có lệnh của Béc-lin là tất cả các trường từ giờ trở đi chỉ được dạy tiếng Đức. Qua những lời nói về việc học tiếng Pháp, cử chỉ, thái độ nhẹ nhàng của thầy, Phrăng đã thay đổi cách suy nghĩ và nhận thức về tiếng mẹ đẻ, về việc học tập. Cho dù rất buồn khi phải rời xa mái trường đã gắn bó suốt bao nhiêu năm, không được dạy cho học trò chính ngôn ngữ của dân tộc, thầy Ha-men vẫn can đảm dạy cho đến cuối buổi học. Đồng hồ điểm 12 giờ, đứng trên bục thầy như đã mất hết sức lực, tái nhợt, xúc động không nói nên lời nhưng vẫn cố viết dòng chữ "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM" thật to lên bảng.

Love Football
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Hương
17 tháng 3 2017 lúc 21:27

1) Kể vè một buổi học tại lớp học của thầy Ha-men ở một trường làng vùng An-dát

2)Nghệ thuật đặc sắc:

+ Chọn ngôi kẻ thứ nhất, giọng kể chân thật và tự nhiên

+ Xây dựng được tình huống đặc sắc

+Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình,lời nói, trang phục,cử chỉ , hành đông và tâm trạng.

TÍT VÀ MÍT
5 tháng 6 2017 lúc 8:38

Nội dung của văn bản Buổi học cuối cùng:

Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm độngcủa người thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng ns của dân tộc. Đồng thời truyện nhắc nhở 1 chân lí: KHI 1 DÂN TỘC RƠI VÀO VÒNG NÔ LỆ, CHỪNG NÀO HỌ VẪN GIỮ VỮNG TIẾNG NS CỦA MK, THÌ CHẲNG KHÁC GÌ NẮM ĐC CÁI CHÌA KHOÁ CHỐN LAO TÙ.

TÍT VÀ MÍT
5 tháng 6 2017 lúc 8:50

Nghệ thuật:

".....dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi..."

- Hình ảnh so sánh này có tác dụng miêu tả sự im lặng đặc biệt của Buổi học cuối cùng.

"Khi 1 dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng ns của mk thì chẳng khác gì nắm đc chìa khoá chốn lao tù"

-Hình ảnh so sánh này ns lên tầm quan trọng của việc giữ gìn, bảo vệ tiếng mẹ đẻ

Kimoanh Doan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Ly
18 tháng 3 2021 lúc 11:27

ánh mai phải ko

Nguyễn Thị Diệu Ly
18 tháng 3 2021 lúc 11:33

PTBĐ:tự sự kết hợp với miêu tả

phép tu từ:so sánh

tác dụng:giúp cho việc miêu tả thầy Ha-men vào bữa học cuối cùng dễ dàng hơn

Xem chi tiết
osora hikaru
Xem chi tiết
Đinh Gia Hân
30 tháng 5 2023 lúc 9:05

Truyện Bức tranh của em gái tôi đã đề cao tình yêu thương trong sáng, nhân hậu của con người.

phạm hoàng xuân mai
Xem chi tiết
tanggo
Xem chi tiết
Cô Mỹ Linh
22 tháng 12 2022 lúc 22:10

Văn bản "Ý nghĩa văn chương" (Hoài Thanh)

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
21 tháng 8 2023 lúc 10:52

1. Mở bài: Nêu vấn đề cần trình bày. Ví dụ: Cả ba văn bản đều có nội dung liên quan đến tinh thần yêu nước nhưng mỗi văn bản có cách thể hiện rất khác nhau.

2. Thân bài: Dựa vào các ý đã tìm được, trình bày ý kiến của mình theo một trình tự nhất định. Ví dụ:

+ Nêu cách hiểu về lòng yêu nước thể hiện cụ thể ở mỗi văn bản; ví dụ: Lòng yêu nước thể hiện ở văn bản Buổi học cuối cùng là tình cảm trân trọng và yêu quý tiếng Pháp của thầy Ha-men, của dân làng và cậu bé Phrăng,... Ở văn bản Dọc đường xử Nghệ là... Ở văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng là...

+ Nêu lí lẽ vì sao những biểu hiện đó được coi là lòng yêu nước. Ví dụ:

• Hành động chế vũ khí (tên, nỏ) bắn giặc Pháp xâm lược là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước ở chú Võ Tòng.

• Giải thích vì sao những cảnh vật dọc đường với những thắc mắc của bé Côn hay câu trả lời của cụ Phó bảng, tuy chỉ là những suy nghĩ, cảm xúc, không phải là hành động cụ thể nhưng vẫn là biểu hiện của lòng yêu nước.

• Lí giải vì sao yêu tiếng mẹ đẻ được coi là biểu hiện của lòng yêu nước ,...

3. Kết bài:

Tóm tắt, khẳng định lại ý kiến đã nêu của mình và liên hệ với cuộc sống hiện nay. Ví dụ: Không nên hiểu lòng yêu nước một cách hạn hẹp, chẳng hạn quan niệm: chỉ ra trận đánh giặc mới là yêu nước. Yêu nước còn được thể hiện bằng nhiều cách thức, nhiều hành động, ... khác nhau.

 
THU HUONG
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
27 tháng 2 2021 lúc 10:06

Một số câu văn dùng phép so sánh:

"Tiếng ồn ào như vỡ chợ."

"Mọi sự đều bình lặng y như buổi sáng chủ nhật."

"Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi."

"... thầy Ha-men đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh minh như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy." (hình ảnh so sánh này nói lên sự lưu luyến của thầy đối với ngôi trường) ...

“... Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của họ thì chẳng khác nào nắm dược chìa khóa chốn lao tù."

Câu văn trong truyện có sử dụng biện pháp so sánh:

Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào... như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố.… dân làng ngồi lặng lẽ… và nhiều người khác nữa.…, chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói… chìa khóa chốn lao tù.Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.…, chúng ta đang cặm cụi vạch… đó cũng là tiếng Pháp.

=> Những câu so sánh này khiến cho sự biểu đạt cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt tình cảm, tư tưởng sâu sắc của tác giả.