Lấy 0,2 mol anken X cho vào 50g brom sau phản ứng khối lượng hỗn hợp bằng 64 gam. Anken X là
Hỗn hợp X gồm một anken và một ankađien. Cho 3,36 lít hỗn hợp X vào dung dịch brom dư thấy có 32,0 gam brom đã phản ứng và khối lượng dung dịch tăng 6,9 gam. Vậy anken và ankađien có thể ứng với các công thức cấu tạo sau?
A. C2H4 và C4H6
B. C2H4 và C3H4
C. C3H6 và C4H6
D. C3H6 và C5H8
nX = 0,15
⇒ nAnken + nAnkadien = 0,15 (1)
nBr2 = 32 : 160 = 0,2
⇒ nAnken + 2nAnkadien = 0,2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ nAnken = 0,1 ;
nAnkadien = 0,05
m dung dịch tăng 6,9g ⇒ mX = 6,9g
Gọi CTPT của anken: CnH2n;
Ankin: CmH2m-2
Ta có: 0,1.14n + 0,05.(14m -2) = 6,9
⇒ 2n + m = 10
⇒ n = 3; m = 4
⇒ Đáp án C.
Thực hiện phản ứng crakinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dd brom dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dd brom tăng thêm 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a, b có giá trị là
A. a = 0,9 và b = 1,5
B. a = 0,56 và b = 0,8
C. a = 1,2 và b = 1,6
D. a = 1,2 và b = 2
Đáp án B
Khi crakinh butan ta có các quá trình sau:
Nhìn vào các phản ứng dễ thấy nanken = nankan mói
Khi đi qua nước brom dư có 60% thể tích X thoát ra, suy ra có 40% X là anken đã phản ứng với brom
=> Có 40% ankan mới tạo thành và 20% butan dư.
Dễ tính được
nBr2=0,16 mol=> n anken=n Br2=0,16
=> nC4H10 du= n anken/2=0,08 mol
Tới đây đề bài đã cho khối lượng hỗn hợp anken, số mol hỗn hợp anken nên có thể tính được số mol mỗi anken trong hỗn hợp
Gọi số mol C3H6 và C2H4 lần lượt là x và y ta có hệ
.
Khi đó khí bay ra gồm có
Đốt hỗn hợp này ta thu được
Hỗn hợp X gồm một anken và hai ankađien kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 0,15 mol hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 32,0 gam brom đã phản ứng và khối lượng dung dịch brom tăng 5,78 gam. Vậy công thức của các chất trong hỗn hợp X là
A. C2H4, C3H4 và C4H6
B. C3H6, C4H6 và C5H8
C. C2H4, C4H6 và C5H8
D. C4H8, C3H4 và C4H6
nBr2 = 32 : 160 = 0,2 = nAnken + 2nAnkadien (1)
nX = 0,15 = nAnken + nAnkadien (2)
Từ (1) và (2) ⇒ nAnken = 0,1 ;
nAnkadien = 0,05
khối lượng dung dịch tăng là 5,78g
⇒ mX = 5,78g
⇒ MX = 5,78 : 0,15 = 38,5
⇒ Trong X chứa C2H4 (28 < 38,5)
⇒ mAnkadien = mX – mC2H4
= 5,78 – 0,1 . 28 = 2,98
⇒ MAnkadien = 2,98 : 0,05 = 59,6
⇒ 2 Ankadien đó là C4H6 (54) và C5H8(68)
Đáp án C.
Hỗn hợp X gồm anken và một ankađien. Cho 0,1 mol hỗn hợp X vào dung dịch Br 2 dư thấy có 25,6 gam brom đã phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,32 mol CO 2 . Vậy công thức của anken và ankađien lần lượt là:
A. C 2 H 4 và C 5 H 8
B. C 2 H 4 và C 4 H 6
C. C 3 H 6 và C 4 H 6
D. C 4 H 8 và C 3 H 4
Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a và b có giá trị là
A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol
B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol
C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol
D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol
Hỗn hợp X gồm 5 chất: do có 60% thể tích X thoát ra tác dụng với Br2 nên sẽ có 40% anken, 40% (C3H6,C2H4) và 20% C4H10
n
Br
2
=
0
,
16
=> số mol anken là 0,16 nên số mol C4H10 là 0,08
Gọi số mol của C3H6,CH4 là x, số mol của C2H6,C2H4 là y
Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X; khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 0,56 và 0,8
B. 1,2 và 2,0
C. 1,2 và 1,6
D. 0,9 và 1,5
Đáp án A
Vkhí anken bị hấp thụ = 40%VX
C4H10 -> anken + ankan
=> Butan dư => Vbutan = 20%VX
nanken = nBr2 = 0,16 mol
=> nC4H10 bđ = 0,16 + 0,16.50% = 0,24 mol
manken = mCH2 = 5,6g => nCH2 = 0,4 mol
Bảo toàn C: 4nC4H10 – nCH2 = nC(ankan) = nCO2 = 0,56 mol
Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X; khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 0,56 và 0,8 .
B. 1,2 và 2,0 .
C. 1,2 và 1,6 .
D. 0,9 và 1,5 .
Đáp án A
Vkhí anken bị hấp thụ = 40%VX
C4H10 -> anken + ankan
=> Butan dư => Vbutan = 20%VX
nanken = nBr2 = 0,16 mol
=> nC4H10 bđ = 0,16 + 0,16.50% = 0,24 mol
manken = mCH2 = 5,6g => nCH2 = 0,4 mol
Bảo toàn C : 4nC4H10 – nCH2 = nC(ankan) = nCO2 = 0,56 mol
Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X; khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 0,56 và 0,8
B. 1,2 và 2,0
C. 1,2 và 1,6
D. 0,9 và 1,5
Đáp án : A
Vkhí anken bị hấp thụ = 40%VX
C4H10 -> anken + ankan
=> Butan dư => Vbutan = 20%VX
nanken = n B r 2 = 0,16 mol
⇒ n C 4 H 10 b đ = 0 , 24 m o l
manken = m C H 2 = 5,6g
=> n C H 2 = 0,4 mol
Bảo toàn C :
4 n C 4 H 10 – n C H 2 = nC(ankan) = n C O 2 = 0,56 mol
Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X; khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 0,56 và 0,8
B. 1,2 và 2,0
C. 1,2 và 1,6
D. 0,9 và 1,5
Đáp án A
Vkhí anken bị hấp thụ = 40%VX
C4H10 -> anken + ankan
=> Butan dư => Vbutan = 20%VX
nanken = nBr2 = 0,16 mol
=> nC4H10 bđ = 0,16 + 0,16.50% = 0,24 mol
manken = mCH2 = 5,6g => nCH2 = 0,4 mol
Bảo toàn C : 4nC4H10 – nCH2 = nC(ankan) = nCO2 = 0,56 mol