Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Na
Xem chi tiết
nguyen thi tu trinh
Xem chi tiết
Doraemon
9 tháng 9 2018 lúc 10:26

Ta có hình vẽ:

A B C D E F I

Kẻ \(ID\perp AB,IE\perp BC,IF\perp AC\)

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

     \(\widehat{IDB}=\widehat{IEB}=90^o\)

     \(\widehat{DBI}=\widehat{EBI}\left(gt\right)\)

     BI là cạnh huyền trung

    \(\Rightarrow\Delta IDB=\Delta IEB\)(cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có:

     \(\widehat{IEC}=\widehat{IFC}=90^o\)

     \(\widehat{ECI}=\widehat{FCI}\left(gt\right)\)

     CI là cạnh huyền trung

     \(\Rightarrow\Delta IEC=\Delta IFC\: \)(cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2), suy ra: ID = IF

Xét tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

      \(\widehat{IDA}=\widehat{IFA}=90^o\)

      ID = IF (chứng minh trên)

      AI là cạnh huyền trung

Suy ra: \(\Delta IDA=\Delta IFA\)(cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{DAI}=\widehat{FAI}\) (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

Doraemon
9 tháng 9 2018 lúc 10:28

Hoặc bạn kham khảo tại link:

Câu 100 trang 151 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1: Chứng minh ...
duong thi phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hải
9 tháng 5 2018 lúc 15:47

A B C I M N P

Gọi IM , IN, IP lần lượt là khoảng cách từ điểm I đến BC, AB , AC

Vì BI là tia phân giác của \(\widehat{B}\)

=> IM=IN ( theo t/c điểm trên tia phân giác của 1 góc)   (1)

Vì CI là tia phân giác của\(\widehat{C}\)

=> IM=IP (theo t/c điểm nằm trên tia pg của 1 góc)       (2)

Từ (1) và (2) 

=> IN=IP (=IM)

=> I cách đều 2 cạch của \(\widehat{A}\)

=> AI là tia pg tam giác ABC (đpcm)

Lê Thu Hằng
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
16 tháng 2 2017 lúc 18:34

A B C I M N P

Gọi M,N,P lần lượt là hình chiếu của I lên các cạnh BC,BA,CA

Xét \(\Delta\)BIN và \(\Delta\)BIM có
\(\widehat{IBN}=\widehat{IBM}\)(BI là phân giác)

BI chung

=> \(\Delta\)BIN = \(\Delta\)BIM (cạnh huyền-góc nhọn)

=> IM=IN

CM tương tự có: \(\Delta\)CIP=\(\Delta\)CIM => IM=IP

=> IM=IN=IP

Xét \(\Delta\)AIN và \(\Delta\)AIP vuông tại N và P có:

IA chung

IN=IM

=>  \(\Delta\)AIN = \(\Delta\)AIP (cạnh huyền -cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{IAN}=\widehat{IAP}\)=> IA là phân giác góc A (DPCM)

Trần Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
lê xuân toản
Xem chi tiết
Phạm Kỳ Anh
Xem chi tiết
A2 NEVER DIE
Xem chi tiết
Phan Hoàng Vũ Trịnh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 18:44

Xét tam giác ABC vuông tại A:

BI; IC là đường phân giác (gt).

BI cắt CI tại I (gt).

\(\Rightarrow\) AI là tia phân giác góc BAC.

Nguyễn Đức Trọng
19 tháng 3 2022 lúc 18:54

Tam giác ABC có BI; CI là các đường phân giác giao nhau tại I

=> I là tâm đường tròn ngoại tiếp

=> AI là phân giác

 

NGUYỄN VĂN QUỐC KHANH
22 tháng 3 2022 lúc 15:25

Xét tam giác ABC vuông tại A:

BI; IC là đường phân giác (gt).

BI cắt CI tại I (gt).

⇒⇒ AI là tia phân giác góc BAC.