Các bạn cho mình hỏi là hình bình hành có mấy tâm đối xứng vậy???
Các bạn cho mình hỏi là hình bình hành có mấy tâm đối xứng vậy???
chỉ có một số hình có tâm đối xứng bạn nhé
Hình bình hành có 1 tâm đối xứng duy nhất thôi bạn. Chính là giao điểm hai đường chéo.
Hình bình hành có tâm đối xứng nào. Cô giáo dạy toán của mình nói vậy
Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB; BC; CD; DA lấy các điểm E; F; G; H sao cho AE = CG; BF = DH. CMR:
a, Xác định tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
b, EFGH là hình bình hành và tìm tâm đối xứng
c, Gọi O là giao điểm của AC và BD, O còn là tâm đối xứng của hình bình hành nào?
Hình bình hành có mầy trục đối xứng vậy các bạn?
(mình đang cần! Mong các bạn giúp mình sớm)
Hình bình hành thì có 2 trường hợp:
- Nó là hình bình hành bình thường: Không có trục đối xứng nào.
- Nó là hình chữ nhật: Có 2 trục đối xứng (đường thẳng đi qua trung điểm của 2 cạnh đối diện).
Cho hình bình hành ABCD. O là giao điểm của 2 đg chéo.Trên các cạnh AB, BC, CD,DA ta lần lượt lấy các điểm E,F,G,H sao cho AE=CG, BF=DH
a, Xác định tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
b, Chứng minh EFGH là hình bình hành, tìm tâm đối xứng của nó
c, O còn là tâm đối xứng của những hình bình hành nào ?
CMR có vô số hình bình hành MNPQ nội tiếp một hình bình hành ABCD cho trước và các hình bình hành này cũng có chung tâm đối xứng
XIN PHIỀN CÁC BẠN GIÚP MIK NHA, MIK CẦN GẤP LẮM!!!
△AOMvà△COP" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:quicksand,sans-serif; font-size:18px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_SVG">MAO^=PCO^" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:quicksand,sans-serif; font-size:18px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_SVG">MOA^=POC^" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:quicksand,sans-serif; font-size:18px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_SVG"> (hai góc đối đỉnh)
Do đó: ...
bạn Kin3D ơi, bạn có thể giải chi tiết hơn được ko?
CMR có vô số hình bình hành MNPQ nội tiếp một hình bình hành ABCD cho trước và các hình bình hành này cũng có chung tâm đối xứng
BẠN NÀO TRẢ LỜI NHANH VÀ ĐÚNG MK TIK NHA
Cho hình bình hành ABCD. O là giao điểm của 2 đg chéo. Trên cac cạnh AB, BC, CD,DA ta lần lượt lấy các điểm E,F,G,H sao cho AE=CG,BF=DH
a, Xác định tâm đối xứng cưa hình bình hành ABCD
b, CM : EFGH là hình bình hành, tìm tâm đối xứng của nó
c, O còn là tâm đối xứng của hình bình hành nào?
Các bạn ơi bài này có giải được bằng cách chứng minh phản chứng không vậy?? Nếu được thì chứng minh giúp mình với nhé!!!
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua A, gọi F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng minh rằng: điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B.
AE = AD; AD = BC nên AE = BC(1)
DC = AB; DC = CF nên AB = CF (2)
GÓC EAB = BCF (Đồng vị) (3)
Từ (1); (2); (3) -> tgiac EAB = BCF (cgc) -> EB = BF (*)
Mặt khác: GÓC EBA = EFD (đồng vị); ABC = ADC (gt); CBF = AEB (đồng vị)
Cộng vế với vế: EBA + ABC + CBF = EFD + ADC + AEB
Mà EFD + ADC + AEB = 180 độ -> EBA + ABC + CBF = 180 độ (**)
Từ (*); (**) suy ra điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B.
Ta có: ABCD là hình bình hành nên AB // CD, AD//BC.
+ E đối xứng với D qua A
=> AE = AD
Mà BC = AD
=> BC = AE.
Lại có BC // AE (vì BC // AD ≡ AE)
=> AEBC là hình bình hành
=> EB // AC (1).
+ F đối xứng với D qua C
=> CF = CD
Mà AB = CD
=> AB = CF
Mà AB // CF (vì AB // CD ≡ CF)
=> ABFC là hình bình hành
=> AC //= BF (2)
Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF
=> B là trung điểm EF
=> E đối xứng với F qua B
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là đúng?
A. Tam giác đều MNP là hình có tâm đối xứng.
B. Hình bình hành MNPQ luôn nhận MP làm trục đối xứng.
C. Hình bình hành luôn có 4 trục đối xứng.
D. Hình thang cân luôn có trục đối xứng.