Những câu hỏi liên quan
tran thi minh thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Khang Duy
5 tháng 2 2017 lúc 18:22

gfhgfhfgh

Bình luận (0)
tôi thích hoa hồng
5 tháng 2 2017 lúc 18:24

cho mình thời gian đến tối nay nha lát nữa mình bận

Bình luận (0)
Thảo Nguyên Xanh
Xem chi tiết
Trần Hồng Anh
Xem chi tiết
khiem dinh xuan
Xem chi tiết
Cửu Vĩ Hồ
Xem chi tiết
Suri
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 12:44

A B C M K H

a)

+)Có \(\hept{\begin{cases}AM\perp BH\left(gt\right)\\CK\perp AM\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow}\)BH//CK

+) Xét \(\Delta BHM;\Delta CKM\)có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{BHM}=\widehat{CKM}\left(=90^o\right)\\MC=BM\left(gt\right)\\\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\left(đ^2\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BHM=\Delta CKM\left(ch-gn\right)\Rightarrow BH=CK}\)

b) 

Xét ΔHMC;ΔKMB có:

BM=MC(gt)

^HMC=^KMB (đối đỉnh)

HM=MK(do ΔBHM=ΔCKM)

=> ΔHMC=ΔKMB(cgc)

=> ^HCM=^KBM(2 góc tương ứng)

Mà : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BK // CH (đpcm)

Có : ΔHMC=ΔKMB(cmt)

=> BK=CH(2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(\hept{\begin{cases}HF=FC\\BE=EK\end{cases}\left(gt\right)}\)

Mà BK=HC (cmt) => HF=FC =BE=EK

Xét \(\Delta BEM;\Delta FCM:\hept{\begin{cases}BM=MC\left(gt\right)\\\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\left(slt\right)\\BE=FC\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BEM=\Delta FCM\left(cgc\right)}\)

=> EM=FM (2 cạnh tương ứng)

=> M Là trung điểm của EF

Do đó : E, ,M, F thẳng hàng

Nguồn: nguyen thi vang (h.vn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 12:45

Bạn bổ sung trên hình điểm E và F nhé. Mình quên chưa thêm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Nguyễn『緑』
Xem chi tiết
Thu Huệ
4 tháng 3 2020 lúc 19:35

A B C F H E M K

d, cm tam giác EMK = tam giác FMH (c-g-c)

=> EM = MF => M là trđ của EF

Cm tam giác BEH = tam giác FHE (c-g-c) => BH // EF  => EF _|_ AM

=> tam giác AEF cân tại A 

không hiểu chỗ nào thì hỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) Xét Δ B H M ; Δ C K M ΔBHM;ΔCKM có :

ˆ B H M = ˆ C K M ( = 90 o − g t )

BHM^=CKM^(=90o−gt)

B M = M C ( g t ) BM=MC(gt) ˆ H M B = ˆ K M C HMB^=KMC^ (đối đỉnh)

=> Δ B H M = Δ C K M ΔBHM=ΔCKM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> ˆ H B M = ˆ K C M HBM^=KCM^ (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BH // KC ( đ p c m ) BH // KC(đpcm)

Và từ Δ B H M = Δ C K M ΔBHM=ΔCKM (cmt)

=> B H = C K BH=CK (2 cạnh tương ứng)

b) Xét Δ H M C ; Δ K M B ΔHMC;ΔKMB có :

B M = M C ( g t )

BM=MC(gt) ˆ H M C = ˆ K M B HMC^=KMB^ (đối đỉnh)

H M = M K HM=MK (do Δ B H M = Δ C K M ΔBHM=ΔCKM -cmt)

=> Δ H M C ; Δ K M B ΔHMC;ΔKMB

=> Δ H M C = Δ K M B ΔHMC=ΔKMB (c.g.c)

=> ˆ H C M = ˆ K B M HCM^=KBM^ (2 góc tương ứng)

Mà : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BK // CH ( đ p c m ) BK // CH (đpcm)

Có : Δ H M C = Δ K M B ΔHMC=ΔKMB (cmt)

=> B K = C H BK=CH (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có : { H F = F C B E = E K {HF=FCBE=EK (gt)

Mà : B K = H C ( c m t ) BK=HC(cmt)

=> H F = F C = B E = E K HF=FC=BE=EK

Xét Δ B E M ; Δ F C M ΔBEM;ΔFCM có :

B M = M C ( g t ) BM=MC(gt) ˆ M B E = ˆ M C F ( s l t )

MBE^=MCF^(slt) B E = F C ( c m t ) BE=FC(cmt)

=> Δ B E M = Δ F C M ( c . g . c ) ΔBEM=ΔFCM(c.g.c)

=> E M = F M EM=FM(2 cạnh tương ứng)

=> M Là trung điểm của EF Do đó : E, ,M, F thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dcv_new
19 tháng 4 2020 lúc 8:14

Đáp án:

a) Ta có: BH vuông góc AM và CK vuông AM

=> BH // CK

Ta chứng minh được ΔBHM = ΔCKM (g-c-g)

=> BH = CK

b) Do ΔBHM = ΔCKM 

=> HM = KM

=> ta chứng minh được ΔCHM = ΔBKM (c-g-c)

=> BK = CH và góc CHM = góc BKM

=> BK // CH và BK = CH

c) Do BK = CH

=> BE = EK = CF = FH

=> ΔMEK = ΔMFH (c-g-c)

=> góc EMK = góc FMH

=> E,M,F thẳng hàng

d) Do EM// BH (đường trung bình)

=> EM vuông góc AM hay EF vuông góc AM

Xét tam giác AEF có AM là đường cao đồng thời EM = FM

=> AEF là tam giác cân tại A

image

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Suri
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Khang
Xem chi tiết