Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiện Sáng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
25 tháng 3 2020 lúc 16:03

đây là toán lớp 5 á???

Khách vãng lai đã xóa
văn dũng
25 tháng 3 2020 lúc 16:19

toán lớp 5 hay là toán lớp 6 bạn 

nguyên tố không phải lớp 5 đây là troll

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiện Sáng
26 tháng 3 2020 lúc 10:05

lớp 6 bấm lộn bạn à

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Trang Anh
Xem chi tiết
Trần Hà My
26 tháng 10 2017 lúc 0:46

Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!

+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )

+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N)

=> 2n + 1 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

<=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 2 )

=> d thuộc {1; 2}

Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Vũ Anh Tú
Xem chi tiết
Lê Nam Chinh
Xem chi tiết
Ngọn Lửa Rồng Thiêng
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
22 tháng 11 2017 lúc 22:36

Gọi d là ước chung của n+1 và 2n+3.

   n+1 chia hết cho d ; 2n+3 chia hết cho d.

=>  2n+3 - 2(n+1) chia hết cho d.

=>  2n+3 - (2n+2) chia hết cho d

=>  2n+ 3 - 2n-2 chia hết cho d.

=>           1  chia hết cho d.

=> d thuộc { 1 }

=> n+1 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

~CHÚC BN THI TỐT NHA~

Lưu Thiên Vũ
22 tháng 11 2017 lúc 22:18

mk cũng thi nè

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
24 tháng 7 2023 lúc 21:59

Để \(\dfrac{10n^2+9n+4}{20n^2+20+9}\) tối giản

\(\Rightarrow10n^2+9n+4⋮1;20n^2+20n+9⋮1\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow2\left(10n^2+9n+4\right)-\left(20n^2+20n+9\right)⋮1\)

\(\Rightarrow20n^2+18n+8-20n^2-20n+9⋮1\)

\(\Rightarrow-2n-1⋮1\) (luôn đúng \(\forall n\in N\))

\(\Rightarrow dpcm\)

trần đình sơn
24 tháng 7 2023 lúc 20:40

Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên  thì phân số 10�2+9�+420�2+20�+9 tối giản

lê phát minh
Xem chi tiết
kaitovskudo
10 tháng 1 2016 lúc 15:02

Gọi d thuộc Ư(6n+5,4n+3)

=>6n+5 chia hết cho d ; 4n+3 chia hết cho d

=>2(6n+5) chia hết cho d ; 3(4n+3) chia hết cho d

=>(12n+10)-(12n+9) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Trần Trung Nguyên
Xem chi tiết