Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Vinh Hưng
26 tháng 8 2021 lúc 15:10

kakashi hahahaha

Khách vãng lai đã xóa
Chi Khánh
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
26 tháng 8 2021 lúc 11:09

Để \(P=\frac{x-1}{x-3}\left(x∈Z ; x ≠0\right)\) nhận giá trị nguyên 

=> x - 1 ⋮ x - 3

=> ( x - 3 ) + 2 ⋮ x - 3

Mà x - 3 ⋮ x - 3 ∀ x ∈ Z

=> 2 ⋮ x - 3

=> x - 3 ∈ Ư(2)

Ta có bảng ;

x-3-2-112
x-1245
\(P=\frac{x-1}{x-3}\)\(\frac{1}{2}\)( loại ) ( do P nhận giá trị nguyên )-1 ( t/m )3 ( t/m )2 ( t/m )

Để P nhận giá trị nguyên lớn nhất => P = 3 và x = 4

Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
26 tháng 8 2021 lúc 11:03

VÌ ( 3 - x )2 ≥ 0 ∀ x ∈ Z

=> ( 3 - x )2 - 4 ≥ 0 - 4

=> Để A = ( 3 - x )2 - 4 nhận giá trị nhỏ nhất thì A = -4

<=> ( 3 - x )2 = 0

<=> 3 - x = 0

<=> x = 3

Khách vãng lai đã xóa
Hà Trí Kiên
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

huỳnh thị ngọc ngân
Xem chi tiết
Dễ thương khi đào mương
Xem chi tiết
Thùy Dương
31 tháng 3 2017 lúc 6:55

2.

a/\(A=5-I2x-1I\)

Ta thấy: \(I2x-1I\ge0,\forall x\)

nên\(5-I2x-1I\le5\)

\(A=5\)

\(\Leftrightarrow5-I2x-1I=5\)

\(\Leftrightarrow I2x-1I=0\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTLN của \(A=5\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

b/\(B=\frac{1}{Ix-2I+3}\)

Ta thấy : \(Ix-2I\ge0,\forall x\)

nên \(Ix-2I+3\ge3,\forall x\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}\le\frac{1}{3}\)

\(B=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I+3=3\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy GTLN của\(A=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=2\)

ღHàn Thiên Băng ღ
Xem chi tiết
Tiểu _ Vy _ Fa
13 tháng 3 2019 lúc 13:56

á hàn thiên băng ui kết bạn vúi tui đi nha >v<

Tiểu _ Vy _ Fa
13 tháng 3 2019 lúc 13:57

chị hàn thiên băng uiu em học lớp 4 - v  -

Tiểu _ Vy _ Fa
13 tháng 3 2019 lúc 13:59

x =......... à ừm sai thì thui nha chị  à quên em chưa có học số nguyên

Trần Tử Long
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
20 tháng 1 2017 lúc 20:18

Làm khâu rút gọn thôi 

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3x+6}\)

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{3.15+42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{87}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{29}{x+2}\)

Vũ Như Mai
20 tháng 1 2017 lúc 20:19

Câu b có phải để tử chia hết cho mẫu không nhỉ? Không chắc thôi để ngkh làm 

trịnh lâm anh
16 tháng 8 2017 lúc 16:02

a, A=15/x+2 +42/3x+6

      =45/3x+6 + 42/3x+6

      =87/3x+6 = 29x+2 

b,để A có giá trị là số nguyên thì 29 phải chia hết cho x+2 hay x+2 thuộc tập hợp ước của 29 mà Ư(29)={29;-29;1;-1} .

Xét từng trường hợp .C, lấy trường hợp lớn nhất và bé nhất

nguyen minh thu
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Gà
28 tháng 3 2016 lúc 22:48

tach 14-x = 10-4-x roi sau do chac ban cung phai tu biet lam