b - 7 là ước số của 3b - 11
Tìm b ∈ ℤ sao cho:
b - 7 là ước số của 3b - 27
Đáp số b ∈ {
b thuộc các số 6;8;5;9;4;10;1;13
Ta có b-7 là ước của 3b-27
=>3b-27 chia hết cho b-7
=>3b-21-6 chia hết cho b-7
=>3(b-7)-6 chia hết cho b-7
=>6 chia hết cho b-7
=>b-7 là ước của 6
Ư(6)=-1;1-2;2;-3;3;-6;6
b-7=-1=>b=6
b-7=1=>b=8
b-7=-2=>b=5
b-7=2=>b=9
b-7=-3=>b=4
b-7=3=>b=10
b-7=-6=>b=1
b-7=6=>b=13
Vậy b=6;8;5;9;4;10;1;13 thì b-7 là ước số của 3b-27
b-7 là ước số của 3b-27=>3b-27 chia hết cho b-7
=>3(b-7)-6 chia hết cho b-7
=>b-7 thuộc ước của 6
=>b thuộc{1;4;5;6;8;9;10;13}
Tìm b ∈ ℤ sao cho:
b - 7 là ước số của 3b - 27
Đáp số b ∈ {
3b - 27 chia hết ho b - 7
=> 3n - 21 - 6 chia hết cho b - 7
=> 3(b - 7) - 6 chia hết cho b - 7
=> 6 chia hết cho b - 7
...
3b - 27 = 3b - 21 - 6 = 3(b - 7) - 6
Vì \(3(b-7)⋮b-7\)\(\Rightarrow6⋮b-7\)\(\Rightarrow b-7\inƯ(6)\)\(\Rightarrow b-7\in\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)\(\Rightarrow b\in\left\{8;9;10;13;6;5;4;1\right\}\)
Học tốt!
B1 : Cho A= abc ; B=a^3b;C= c^5
CMR A,B,C ko thể cùng âm
B2 : Tìm số nguyên dương n sao cho n+2 là ước của 111 còn n-2 là bội của 11
Cho a,b là 2 số tự nhiên,A là tập hợp các ước chung của a,b.B là tập hợp các ước chung của 7a+5b,4a+3b. CMR:
a]A=B
b] ƯC[a,b]=ƯC[7a+5b,4a+3b]
b\(\in\)Zsao cho
b-6là ước của 3b -11
Có b - 6 là ước của 3b - 11
\(\Rightarrow3b-11⋮b-6\)
\(\Rightarrow3\left(b-6\right)+7⋮b-6\)
Do \(3\left(b-6\right)⋮b-6\)
\(\Rightarrow7⋮b-6\)
\(\Rightarrow b-6\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow b-6\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Ta có bảng sau :
b - 6 | 1 | -1 | 7 | -7 |
b | 7 | 5 | 13 | -1 |
Vậy \(b\in\left\{7;5;13;-1\right\}\)
cho a và b là hai số tự nhiên, A là tập hợp các ước chung của a và b, B là tập các ước chung của 7a+5b và 4a+3b. Chứng minh A=B
a,Tìm n là STN sao cho n+1 là ước của 2n+7
b,Cho 5a+3b chia hết cho 7(a,b thuộc N).Chứng minh rằng 3a-b chia hết cho 7
a) Để n + 1 là ước của 2n + 7 thì :
2n + 7 ⋮ n + 1
2n + 2 + 5 ⋮ n + 1
2( n + 1 ) + 5 ⋮ n + 1
Vì 2( n +1 ) ⋮ n + 1
=> 5 ⋮ n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }
=> n thuộc { 0; 4; -2; -6 }
Vậy........
\(\text{n + 1 là ước của 2n + 7 nên }\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(2n+2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\left[\text{vì }\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\right]\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
\(\text{Trường hợp : }n+1=1\)
\(\Rightarrow n=1-1\)
\(\Rightarrow n=0\)
\(\text{Trường hợp : }n+1=5\)
\(\Rightarrow n=5-1\)
\(\Rightarrow n=4\)
\(\text{Vậy }n\in\left\{0;4\right\}\)
Bài 1 . Cho số a = 23 . 52 . 11 . Mỗi số 4 , 8 , 16 , 11 , 20 có là ước của a hay không ?
Bài 2 .
a) Cho số a = 5 . 13 . Hãy viết tất cả các ước của a
b) Cho số b = 25 . Hãy viết tất cả các ước của b
c) Cho số c = 32 . 7 . Hãy viết tất cả các ước của c
4=22
8=23
16=24
11=11
20=22.4
=> Các Ư(a) ={4;8;11;20}
a) 18⋮x+3
b)7⋮x-3
c)2x-1 là ước của 9
d) 2-x là ước của 11
** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.
a.
$18\vdots x+3$
$\Rightarrow x+3\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6; \pm 9; \pm 18\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9; 6; -12; 15; -21\right\}$
b.
$7\vdots x-3$
$\Rightarrow x-3\in \left\{1; -1; 7; -7\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{4; 2; 10; -4\right\}$
c.
$9\vdots 2x-1$
$\Rightarrow 2x-1\in \left\{\pm 1; \pm 3; \pm 9\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{0; 1; 2; -1; 5; -4\right\}$
d.
$11\vdots 2-x$
$\Rightarrow 2-x\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{1; 3; -9; 13\right\}$