Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khanh Gaming
Xem chi tiết
Luong Dinh Sy
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
21 tháng 4 2016 lúc 7:24

do p là số nguyên tố =>p>=2 
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố) 
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố) 
=> p=3 thỏa mãn đề bài 
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1 
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý 
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố 
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài 
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài , duyệt nha

GV
21 tháng 4 2016 lúc 7:27

Câu này đã có nhiều trên OLM rồi, bạn xem trong câu hỏi tương tự.

Bài này có 3 số, khi chia cho 3 thì 3 số cho ba số dư khác nhau (vì p + 10 = p + 9 + 1; p + 14 = p + 12 + 2). Do vậy mà chúng đều là số nguyên tố khi p = 3 là số chia hết cho 3 duy nhất là số nguyên tố.

Nguyễn Xuân Sáng
21 tháng 4 2016 lúc 7:48

Do p là số nguyên tố => p > = 2
Xét p = 2 => p + 10 = 12 ( không là số nguyên tố )
Xét p = 3 => p + 10 = 13 ( là số nguyên tố  ) ,p + 14 = 17 ( là số nguyên tố )
=> p = 3 thỏa mãn đề bài
Xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1
=> p + 14 chia hết cho 3 mà p + 14 > 3 => p + 14 không là số nguyên tố => vô lý
Nếu p chia 3 dư 2 => p + 10 chia hết cho 3 mà p + 10 > 3 => p + 10 không là số nguyên tố
Vậy với p là số nguyên tố > 3 thì p không thỏa mãn đề bài
p = 3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài.

hồng nguyen thi
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
22 tháng 11 2015 lúc 23:05

a)

 p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3 

Vương Thị Diễm Quỳnh
22 tháng 11 2015 lúc 23:14

b)

p=2=>6+p=6+2=8 là hợp số=>loại p = 2

p=3

=>6+p=6+3=9 là hợp số =? loại p=3

p=5

=>p+2=5+2=7

p+6=5+6=11

p+8=5+8=13

p+14=5+14=19 

đều là snt => p =5 thỏa mãn

nếu p>5

=>p có dạng :

p=5k+1

=>p+14=5k+1+14=5k+15 =5k+5.3=5(k+3) chia hết cho 5 là hợp số => loại p=5k+1

p=5k+2

=>p+8=5k+2+8=5k+10=5k+2.5=5(k+2) chia hết cho 5 là hợp số => loại p=5k+2

Vậy p=5

Le Nhat Phuong
Xem chi tiết
Trương Cao Quốc Anh
20 tháng 7 2017 lúc 7:18

dễ thấy pq⋮2pq⋮2

nếu p=2 thì 14+q,2q+1114+q,2q+11 là số nguyên tố
nếu q chia 3 dư 1 thì 14+q chia hết cho 3

nếu q chia 3 dư 2 thì 2q+11 chia hết cho 3

từ đó suy ra q=3

nếu q=2 thì 7p+2 và 2p+11 là số nghuyên tố

tương tự trên ta có p=3

Mai Chi
Xem chi tiết
nguyễn ngọc ánh nhi
20 tháng 11 2015 lúc 9:09

không có số nào đâu bạn vì theo khái niệm thì khi nhân một số nguyên tố với một số nguyên tố thì nó sẽ là hợp số vì khi đó nó đã có trên 2 ước rồi bạn

đúng quá đúng ko các bạn tick cho mình nhé

 

Tớ Tên Trung
8 tháng 1 2016 lúc 21:29

cho câu hỏi khác đi khó quá ???

Mai Chi
Xem chi tiết
thomas lê
27 tháng 8 2015 lúc 21:18

giả sử p<q<r

+) Nếu p=3

+) Nếu q=3

Xét số tự nhiên a không chia hết cho3       =>a=3k+1 hoặc a=3k+2 (k thuộc N*)

-với a=3k+1

-với a=3k+2

=>với a không chia hết cho 3

=>a2 không chia hết cho 3 => a2 chia 3 dư 1 (tự chứng minh)

do đó p2;q2;rchia 3 dư 1

=>p2+q2+r2 chia hết cho 3 mà p2+q2+r2>3

=>p2+q2+r2 là hợp số

            Vậy p=3;q=5;r=7

Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
9 tháng 11 2016 lúc 12:38

Thử p = 2 => p + 6 = 8 là hợp số (loại)

p = 3 => p + 12 = 15 là hợp số (loại)

p = 5 => p + 6 = 11; p + 8 = 13; p + 12 = 17 và p + 14 = 19 (thỏa mãn) => p = 5

Xét p > 5 => p \(⋮\) 5.Có 4 khả năng:

+) Nếu p = 5k+1=> p + 14 = 5k +15 \(⋮\) 5

+) Nếu p = 5k+2 => p + 8 = 5k + 10 \(⋮\) 5

+) Nếu p = 5k+3 => p + 12 = 5k + 15 \(⋮\) 5

+) Nếu p = 5k+4 => p + 6 = 5k + 10 \(⋮\) 5

Chứng tỏ p>5 không thỏa mãn

Vậy p = 5

Hưng  Lưu Văn
9 tháng 11 2016 lúc 12:13

Số 5

Trần Mỹ Anh
9 tháng 11 2016 lúc 17:58

* Nếu p = 2 => p + 6 = 2 + 6 = 8 \(⋮\) 2

mà p + 6 > 2 => p + 6 là hợp số (loại)

* Nếu p = 3 => p + 6 = 3 + 6 = 9 \(⋮\)3

mà p + 6 > 3 => p + 6 là hợp số (loại)

* Nếu p = 5 => p + 6 = 5 + 6 = 11 là số nguyên tố

p + 8 = 5 + 8 = 13 là số nguyên tố

p + 12 = 5 + 12 = 17 là số nguyên tố

p + 14 = 5 + 14 = 19 là số nguyên tố

* Nếu p > 5 => p = 5k + 1; p = 5k + 2; p = 5k + 3 hoặc p = 5k +4

- Nếu p = 5k + 1 => p + 14 = 5k + 1 + 14 = 5k + 15 \(⋮\) 5

mà p + 14 > 5 => p + 14 là hợp số (loại)

- Nếu p = 5k + 2 => p + 8 = 5k + 2 + 8 = 5k + 10 \(⋮\) 5

mà p + 8 > 5 => p + 8 là hợp số (loại)

- Nếu p = 5k + 3 => p + 12 = 5k + 3 + 12 = 5k + 15 \(⋮\) 5

mà p + 12 > 5 => p + 12 là hợp số (loại)

- Nếu p = 5k + 4 => p + 6 = 5k + 4 + 6 = 5k + 10 \(⋮\) 5

mà p + 6 > 5 => p + 6 là hợp số (loại)

Vậy p = 5

 

Itami Mika
Xem chi tiết
tatrunghieu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Bảo
9 tháng 11 2016 lúc 12:03

ta có p=5 thì p+12=17 p+6=11 p+8=13 p+14=19 nên p thỏa mãn

với p không bằng 5 vì p là nguyên tố nên p khong chia hết cho 5 suy ra p=5k+1 5k+2 5k+3 5k+4

nếu p=5k+1thì p+14=(5k+1)+14=5k+15 chia hết 5 vậy p+14 là hợp số

nếu p=5k+2 thì p+8=(5k+2)+8=5k+10 chia hết cho 5 vậy p+8 là hợp số

nếu p=5k+3 thì p+12=(5k+3)+12=5k+15chia hết 5 vậy p+12là hợp số

nếu p=5k+4thì p+6=(5k+4)+6=5k+10 chia hết cho 5vậy p+6 là hợp số

vậyp=5 thỏa mãn