Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thiên thần vui vẻ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Uyên Nhi
17 tháng 12 2016 lúc 9:48

Gợi ý đáp số:n=1,2,4

Đỗ Thị Ngọc Trinh
17 tháng 12 2016 lúc 10:22

vì 32 - 7 chia hết cho n ; mà 7n chia hết cho n => 32 chia hết cho n ( 7n  < 32)

=>n là Ư(32)

Ư(32)= {1;2;4;8;16;32} 

nếu n = 8;16;32 thì 7n > 32  => n không được =8;16;32

vậy n =1;2;4 thì 32 - 7n chia hết cho n

Ngô Bá Ngọc
Xem chi tiết
ST
8 tháng 1 2018 lúc 5:56

n+3 chia hết cho 3

Vì 3 chia hết cho 3 nên n chia hết cho 3

=> n thuộc B(3)

=> n = 3k (k thuộc N)

Vậy n có dạng 3k 

7n+8 chia hết cho n

Vì 7n chia hết cho n nên 8 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(8)={1;2;4;8}

câu tiếp tt

awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:20

a) 7n chia hết cho n+4

=> 7(n+4) -28 chia hết cho n+4

=> 28 chia hết cho n+4 ( Vì : 7(n+4) chia hết cho n+4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(27)= { \(\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\) }

Đến đây bạn lập bảng gt rồi tìm ra x nhé.

Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:21

b) n^2 + 2n + 6 chia hết cho n +4

=> n(n+4)-2(n+4)+14 chia hết cho n + 4

=> (n+4)(n-2)+14 chia hết cho n + 4

=> 14 chia hết cho n + 4 ( Vì : (n+4)(n-2) chia hết cho n + 4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(14)= {\(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}

Lập bảng giá trị rồi tìm ra x nha bạn

Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:22

n^2 + n + 1 chia hết cho n + 1

=> n(n+1)+1 chia hết cho n + 1

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=> n thuộc { -2;0 }

mãi mãi là TDT
Xem chi tiết
quách thu phương
Xem chi tiết
Vũ Phạm Khánh Ngọc
Xem chi tiết
nguyen tuan kha
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
9 tháng 1 2020 lúc 7:27

Tham khảo : Câu hỏi của Lê Thảo Nguyên - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa

I don't no

Khách vãng lai đã xóa