Những câu hỏi liên quan
Azaki
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2018 lúc 7:15

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5  Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3

n’ = 2n = 19 lần.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2019 lúc 6:32

Thể tích của bơm:

  V = s . h = π d 2 4 . h = 3 , 14. h 2 4 .50

                            = 981 , 25 c m 3

Gọi n là số lần bơm để không khí đưa vào săm có áp suất p 1 và thể tích V 1 .

Ta có:  p = p 1 + p 0 hay

p 1 = p − p o = ( 5 − 1 ) 10 5 = 4.10 5 N / m 2 .

Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:

n p o V o = p 1 V 1   hay

n = p 1 V 1 p o V o = 4.10 5 .7.10 3 10 5 .981 , 25 ≈ 29 lần.

Cứ 1 lần bơm mất thời gian là 2,5s

29 lần bơm mất thời gian là t = 72,5s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2019 lúc 4:40

Đáp án C

Xét khối khí trong bóng sau 12 lần bơm. Trước khi bơm vào bóng, khối khí đó có thể tích là: V0=12.0,125+2,5=4 l và áp suất của khối khí đó ban đầu là P0 = 1atm. Sau khi bơm vào bóng thể tích của khối khí đó là V = 2,5l và áp suất của quá trình đó là P

 

Vì nhiệt độ là không đổi trong suốt quá trình bơm, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 12 2019 lúc 15:21

Đáp án B.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2018 lúc 11:21

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5  Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n  c m 3  không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1:  p 1  =  p 0  ; V 1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2:  p 2  = 1,7. 10 5  Pa ;  V 2 = 2000  c m 3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần.

Bình luận (0)
Tô Mì
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2018 lúc 10:31

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 7:45

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7.105 Pa;

→ p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5p0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 cm3.

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 cm3 không khí ở áp suất p0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất p0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p1 = p0; V1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p2 = 1,7.105 Pa; V2 = 2000 cm3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần

Bình luận (0)