Những câu hỏi liên quan
ê ngu mày nhìn gì, bộ ni...
Xem chi tiết
Phong Thần
26 tháng 4 2021 lúc 21:11

 1. quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng,sức khẻo,danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như thế nào??

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

2. em hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh ? theo em vì sao chúng ta phải học tập tốt, học tập có ít lợi như thế nào? lấy 1 VD minh họa ?

a. Quyền học tập:

- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

- Được học bằng nhiều hình thức.

- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

b. Nghĩa vụ học tập:

- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

Chúng ta phải học tập vì

- Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.

- Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.

- Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

Lợi ích của việc học:

- Học và luyện tập để hiểu biết, để có các kỹ năng, để gặt hái được tri thức cho bản thân. 

- Học và rèn luyện để hiểu biết, trang bị các kỹ năng và tri thức

- Học tập là hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết. Giúp ta trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, làm tăng sự sáng tạo và trí tuệ, để chúng ta áp dụng được vào đời sống và xã hội.

Bình luận (1)
Nguyễn Diệu Thảo
Xem chi tiết
Thị Trúc Uyên Mai
22 tháng 5 2018 lúc 18:05

C1:

a) Quyền ht;

- Mọi công dân đều có quyền đc học tập, ko hạn chế về trình độ, độ tuổi

- Đc học bằng nhiều hình thức

- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với độ tuổi, sở thích của mình

   Nghĩa vụ ht:

- CD từ 6-14 tuổi bắt buôvj phải hoàn thành bậc GD tiểu học, từ 11-18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập

b)Những trẻ em...có quyền và nghĩa vụ ht dưới nhiều hình thức

+Trẻ em khuyết tập đc học ở trường mà nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ

+Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn: ngày đi làm, tối đi học ở trung tâm GD thường xuyên; tự học qua sách báo, bạn bè; học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo,TN tình nguyện dạy...

C2:

- CD có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, ko ai đc xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người khác phải theo quy định của pháp luật

- CD có quyền đc pl bảo hộ t/mạng,s/k,d/d,n/phẩm.Mọi người phải tôn trọng t/m,s/k,d/d,n/phẩm của người khác

- Mọi việc làm xâm hại đến t/m,s/k,d/d,n/phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc

C3:Theo em, trong các loại hình di chuyển: máy bay, tàu hoả, tàu điện, ôtô, môtô, xe máy...thì  môtô, xe máy được nguời dùng ưa thích vì chúng tiện lợi, gọn nhẹ, dễ sử dụng. Nhưng chính loại hình này lại là kém an toàn nhất ! Xã hội ta hiện nay đang chọn loại hình di chuyển này để đi lại mỗi ngày, môtô-xe máy đang phục vụ cho hàng triệu người từ thành thị đến nông thôn.

Bình luận (0)
Kim Dung
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
5 tháng 5 2021 lúc 14:09

-Có

- +Quyền: học bằng nhiều hình thức, phát biểu ý kiến,...

+Nghĩa vụ: học thật tốt, chăm chỉ và siêng học, mang đầy đủ sách vở,...

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
21 tháng 3 2022 lúc 18:25

D

Bình luận (0)
Dark_Hole
21 tháng 3 2022 lúc 18:26

D

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
21 tháng 3 2022 lúc 18:27

Sau khi học xong bài Hiến pháp, Thủy vẫn còn băn khoăn: Tại sao Hiến pháp quy định về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân mà Luật giáo dục cũng quy định như vậy? Em sẽ chọn đáp án nào dưới đây để giải thích cho bạn Thủy?

 A. Có thể do sự thiếu thống nhất giữa các cơ quan ban hành luật nên nội dung chồng chéo.         

B. Hiến pháp và Luật giáo dục độc lập không liên quan đến nhau nên phải quy định như vậy.

C. Vì Hiến pháp là sự cụ thể hóa Luật giáo dục.

D. Vì Luật giáo dục là sự cụ thể hóa các nội dung được quy định trong Hiến pháp.

Bình luận (0)
Phương Ngọc Hùng
Xem chi tiết
Nguyennam
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Thái
7 tháng 5 2023 lúc 22:52

Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân theo Điều 13 Luật Giáo dục 2019 như sau: - Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.

Bình luận (0)
Vũ Gia Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
23 tháng 4 2023 lúc 22:24

1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….

2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….

3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….

4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…

5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…

Bình luận (0)
Lê Đức Duy
23 tháng 4 2023 lúc 22:27

1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….

2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….

3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….

4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…

5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…

Bình luận (0)
Thanh Tu
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
22 tháng 11 2017 lúc 8:26

Đáp án: B

Bình luận (0)