cho tam giác ABC cân . AB=AC=17cm . Kẻ BD vuông góc với AC . Tính BC, biết BD=15 cm
CHO TAM GIÁC ABC,AB=AC=17.KẺ BD VUÔNG GÓC VỚI AC .TÍNH CẠNH ĐÁY BC BIẾT BD=15 CM
TA CÓ TAM GIÁC ABD VUÔNG TẠI D ,ÁP ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ
AD^2+BD^2=AB^2=>AD^2=AB^2-BD^2=>AD^2=17^2-15^2=289-225=64=8^2,=>AD=8=>DC=9
TAM GIÁC VUÔNG BDC VUÔNG TẠI D THEO ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ
BC^2=DC^2-BD^2=>15^2+9^2=306 =>BC= SAP SIN 17,5
Cho tam giác ABC cân tại A . BD vuông góc với AC . Tính BC biết AC=17cm BD=15cm
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABD vuông tại D, ta có:
AB2 = BD2 + AD2
=> AD2 = AB2 - BD2 = 172 - 152 = 64
=> AD = 8 (cm)
Ta có: AC = AD + DC => DC = AC - AD = 17 - 8 = 9 (cm)
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ADC vuông tại D, ta có:
BC2 = BD2 + DC2 = 92 + 152 = 306
=> BC = (cm)
1.Cho tam giác ABC nhọn, vẽ đường cao AH. Tính chu vu của tam giác ABC, biết AC = 13cm, AH = 12 cm, BH = 9cm
2. Cho tam giác ABC, góc A = 90 độ. BIết AB + AC = 49 cm; AB - AC = 7cm. Tínnh BC
3. Cho tam giác ABC, AB = AC =17 cm. Kẻ BD vuông góc với AC. Tính BC biết BD = 15cm
câu 1: Tính đường cao của một tam giác cân có đáy 5 cm, cạnh bên 6,5 cm.
câu 2: Cho tam giác cân ABC, biết AB = AC = 17cm. Kẻ BD⊥AC. Tính cạnh đáy BC, biết BD = 15cm
làm nhanh giúp mknha
Cho Tam giác ABC vuông tại A biết AB = 6 cm ,AC =8cm .kẻ phân giác BD a) Tính BC,AD,CD b) Kẻ đg cao AH, BD tại E. CM tam giác AED cân tại A c) CM CA/AH=AD/EH đ) Từ C kẻ đt vuông góc vs BD cắt AB tại F CM BF/BD=BC/BD Giúp mình vs ạk
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A,ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
bài 1:Cho tam giác MNP có MN= 15 cm ,MP =20 cm,NP =25 cm
a)c/m tam MNP là tam giác vuông
b)Gọi I là trung điểmcủa cạnh MP. Tính độ dài đoạn thẳng NP
bài 2 Cho DABC cân, AB = AC = 17cm. Kẻ BD ^ AC. Tính BC, biết BD = 15cm
Bài 1:
a) Ta có: MN2+MP2=152+202=625
NP2=252=625
=> MN2+MP2=NP2
=> \(\Delta MNP\)vuông tại M ( theo định lý Py-ta-go đảo)
=> đpcm
b) Ta có I là trung điểm MP
=> \(IM=IP=\frac{MP}{2}=\frac{20}{2}=10\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta MNI\)vuông tại M có:
MN2+MI2=NI2 ( theo định lý Py-ta-go)
= 152+102=325
=> NI= \(\sqrt{325}\approx18\left(cm\right)\)
Bài 2:
Xét \(\Delta ABD\)vuông tại D có:
\(AD^2+BD^2=AB^2\)(Theo định lý Py-ta-go)
\(\Rightarrow AD^2+15^2=17^2\)
\(\Rightarrow AD^2=17^2-15^2=64=8^2\)
\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
Lại có: AC=AD+DC
=> 17=8+DC
=> DC=9 cm
Xét \(\Delta BDC\)vuông tại D có:
\(BD^2+DC^2=BC^2\)(Theo định lý Py-ta-go)
\(\Rightarrow BC^2=15^2+9^2=306\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17\left(cm\right)\)
Vậy BC\(\approx\)17 cm
cho tam giác ABC vuông tại A ,ABC=60 độ;BD là Phân giác của ABC. ( D thuộc AC). Kẻ DE vuông góc BC ( E thuộc BC)
a. biết BC = 10cm AB=5 cm tính cạnh AC? b. so sánh: DE và DC
c chứng minh tg ABD = tg EBD
d chứng minh tg BDC cân
e kẻ CF vuông góc BD ( F thuộc tia BD) chứng minh BA;ED và CF đồng quy
GIÚP MIK VỚI Ạ MIK CẦN RẤT GẤP
a: \(AC=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b: ΔDEC vuông tại E
=>DE<DC
c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
d: Xét ΔDBC có góc DBC=góc DCB
nên ΔDBC cân tại D
e: gọi giao của CF và AB là H
Xét ΔBHC có
BF,CA là đường cao
BF cắt CA tại D
=>D là trực tâm
=>HD vuông góc BC tại E
=>H,D,E thẳng hàng
=>BA,DE,CF là trực tâm
Cho tam giác ABC cân tại A,AB=24cm,AC=32cm,góc C=60,BD phân giác góc B.Đường thẳng đi qua D vuông góc với BC tại M cắt tia BA tại K
a Cm tam giác BDC cân
b Cm BD vuông góc KC
c Từ M kẻ ME vuông góc AC(E thuộc AC).Tính ME
Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=24cm,AC=32cm,góc C=60,BD phân giác góc B.Đường thẳng đi qua D vuông góc với BC tại M cắt tia BA tại K
a Cm tam giác BDC cân
b Cm BD vuông góc KC
c Từ M kẻ ME vuông góc AC(E thuộc AC).Tính ME,