Những câu hỏi liên quan
Lan Anh Phạm
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
27 tháng 3 2020 lúc 20:30

C A B H M

a) Xét ∆CMA và ∆ CMB có:

AC=BC (∆ABC cân tại C)

\(\widehat{CAM}=\widehat{CBM}=90^o\)

CM chung

=> ∆CMA = ∆CMB (ch-gn)

b) Vì ∆CMA=∆CMB => \(\widehat{ACM}=\widehat{BCM}\)(2 góc tương ứng)

=> CH là phân giác \(\widehat{ACB}\)

∆ACB cân tại C => CH cũng là trung tuyến

=> AH=BH

c) Ta có: \(\widehat{CBA}=\frac{180^o-\widehat{ACB}}{2}=\frac{180^o-120^o}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Mà \(\widehat{CBA}+\widehat{ABM}=90^o\)

=> \(\widehat{AMB}=90^o-\widehat{CBA}=90^o-30^o=60^o\)

∆CMA =∆CMB => AM=MB => ∆AMB cân tại M

=> ∆AMB là ∆ đều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
Yen Nhi
1 tháng 5 2021 lúc 18:53

* Mình chỉ biết làm a) và b) thôi, cậu thông cảm. Hình tự vẽ nhé *

a) Vì AM vuông góc với AC => CAM = 90 độ

        BM vuông góc với BC => CBM = 90 độ

Xét tam giác CMA và tam giác CMB, ta có:

+) CAM = CBM ( cmt )

+) AC = BC ( tam giác ABC cân tại C )

-> CM chung

=> Tam giác CMA = tam giác CMB ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

b) Vì tam giác CMA = tam giác CMB ( cmt )

=> ACH = BCH

Xét tam giác ACH và tam giác BCH, ta có:

+) AC = BC

+) ACH = BCH

-> CH chung

=> Tam giác ACH = tam giác BCH ( c.g.c )

=> AH = BH

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khôi  Nguyên
1 tháng 5 2021 lúc 20:14

thk anyways

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Thúy Vân
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 19:56

a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=\widehat{ABM}\)(tia BC nằm giữa hai tia BA,BM)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=90^0\)(1)

Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=\widehat{ACM}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA,CM)

nên \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=90^0\)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

b) Xét ΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại C có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

BM=CM(ΔMBC cân tại M)

Do đó: ΔABM=ΔACM(hai cạnh góc vuông)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia MA nằm giữa hai tia MB,MC

nên MA là tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)(đpcm)

c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: MB=MC(ΔMBC cân tại M)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (4) và (5) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC(đpcm)

Bình luận (0)
Hải Yến
Xem chi tiết
NhOk ChỈ Là 1 FaN CuỒnG...
1 tháng 5 2016 lúc 11:05

Cho tam giác ABC cân tại C . Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AC , qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC chúng cắt nhau ở M . CM:

a) Gọi H là giao điển của AB và CM . CM : AH=BH

b) Khi ACB =120 đọi thì AMB là tam giác gì? Vì sao ?

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 5 2016 lúc 11:07

Cho tam giác ABC cân tại C . Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AC , qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC chúng cắt nhau ở M . CM:a) Gọi H là giao điển của AB và CM . CM : AH=BHb) Khi ACB =120 đọi thì AMB là tam giác gì? Vì sao ?  

Bình luận (0)
Vy nguyễn
Xem chi tiết
Pé Jin
29 tháng 5 2016 lúc 19:54

Câu a chứng minh cái gì?

Câu c: Khi ABC=1200 là sao?

Bình luận (0)
Nguyễn Phi Cường
29 tháng 5 2016 lúc 21:31

câu a chứng minh gìb

Bình luận (0)
Vy nguyễn
Xem chi tiết
nguyen vũ thư
Xem chi tiết
TRẦN BÍCH TRUYỀN
30 tháng 4 2020 lúc 11:02

a) Xét 2 tam giác vuông CAM và CBM có:

           CM: cạnh chung

           CA = CB ( Vì tam giác ABC cân tại C)

Do đó tam giác CAM=CBM ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)

b) Xét tam giác CHA và CHB có:

\(\widehat{ACH}\)=\(\widehat{BCH}\)( Vì \(\Delta CAM=\Delta CBM\))

CA = CB ( Do tam giác ABC cân tại C)

\(\widehat{CAH}=\widehat{CBH}\)( Do tam giác ABC cân tại C )

Do đó tam giác CHA= CHB (g-c-g)

=> HA= HB ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta có tam giác CAM= CBM

=> AM= BM ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác AMB cân tại M

Tam giác ABC có \(\widehat{ACB}=120^O\)

=> \(\widehat{CAB}=\frac{180^0-120^0}{2}=30^O\)

=> \(\widehat{MAB}=90^0-\widehat{CAB}=90^0-30^0=60^0\)

\(\Delta MAB\)cân tại M có \(\widehat{MAB}=60^0\)

Do đó tam giác MAB là tam giác đều khi \(\widehat{ACB}=120^0\)

 

           

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bích Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:50

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)