Đề tra trên mạng Nha
làm hộ bài 14 cuả phần " Dề cương ôn tập số học chương 2 lớp 6 "
Tôi mong được trợ giúp hai bài toán lớp 6 sau:
1/ Làm phép tính: (3x-1) + 120x4 = 10
2/ Cho tập hợp A= {32; 33; 34;...; 531; 532}
a/ Tập hợp A có bao nhiêu phần tử là số lẻ có ba chữ số?
Cháu của tôi chưa học số âm, chư học cách tính phương trình, cụ thể chúng mới học được khoảng 6 bài đầu tiên của chương trình toán lớp 6, vì vậy tôi không hướng dẫn chúng như thế nào??? Mong các anh.chị trợ giúp.
Tôi chân thành cảm ơn!
Phuong Thu
1/ Chưa học số âm thì không thể hiểu 3 nhân với -1 được, ngay ở câu đầu tiên.
2/ Các số lẻ trong tập hợp có 3 chữ số là: 101, 103, ..., 531
Số phần tử là: (531 - 101)/2 + 1 = 216 số
làm bai tập toán lớp 7 tap 1 làm bài 70 phần ôn tập chương 2
to bay láo quá
bạn đánh đề lên người ta mới giải được chứ đâu phải ai cũng có sách đó giống bạn!
m.n giúp mình làm bài ôn tập chương 2 toán 6 số học trong sbt nhé từ bài 160 đến 168 mọi người nhé
một lớp học có 36 hoc sinh trong đó học sinh yếu chiếm 65% số học sinh cả lớp. Tính tỉ số phần trăm cuả học sinh giỏi. ?
số học sinh yếu là :
65 x 36 : 100 = 23,4 ( CÁI NÀY SAI ĐỀ RỒI , NGƯỜI THÌ LÀM SAO CÓ 23,4 ĐƯỢC )
Tỉ số phần trăm số hs giỏi là:
100 - 65 = 35
Hok tốt^^
không thể tính đâu ko chẳng thì làm sao tính được người
trong số các bài kiểm tra môn toán cuối học kỳ 1 của khối lớp 4 có 3/7 số bài đạt điểm khá .biết số bài đạt điểm khá và điểm giỏi là 29/35 bài kiểm tra .hỏi số bài đạt điểm giỏi chiếm bao nhiêu phần của số bài kiểm tra ?
Số học sinh đạt điểm giỏi chiếm sô phần của số bài kiểm tra là
\(\frac{29}{35}-\frac{3}{7}=\frac{14}{35}\)
Đáp số: \(\frac{14}{35}\)
Số bài đạt điểm giỏi chiếm số phần của bài kiểm tra là :
29 / 35 - 3 / 7 = 14 / 35 ( bài )
Đáp số : 14 / 35 bài
14/35 bài đấy bạn ạ ! Bạn kết bạn với mình nhé!
Một lớp học có 34 học sinh làm bài kiểm tra toán. Điểm bài kiểm tra đều đạt trên trung bình và là điểm số nguyên. Biết cả lớp có 3 điểm 10. Chứng minh rằng ít nhất cũng có 6 học sinh có cùng một loại điểm.
I.Nội dung ôn tập:
1. Giới hạn ôn tập:
a. Phần văn bản: ôn nội dung và nghệ thuật của các văn bản:
+ “Tôi đi học” – Thanh Tịnh
+ “Trong lòng mẹ” – Nguyên Hồng.
b. phần tiếng Việt: kiến thức TV học kì II lớp 7
- Câu rút gọn, đặc biệt
- Câu đơn mở rộng thành phần.
- Các biện pháp tu từ nghệ thuật.
2. Cấu trúc đề kiểm tra:
Phần I: Câu hỏi đọc hiểu: có thể có các dạng:
1. xác định nội dung đoạn văn;
2. xác định và trình bày hiệu quả biện pháp tu từ;
3. giải thích, phân tích ý nghĩa của một từ ngữ hoặc chi tiết;
4. xác định ngôi kể; xác định phương thức biểu đạt,…
5. Đoạn văn NLVH liên quan tới 2 văn bản: “Tôi đi học” và “Trong lòng mẹ”: + Phần
Phần II: Đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng nửa trang giấy) về vấn đề giáo dục, tình
mẫu tử.
II. Bài tập tham khảo:
Bài tập 1: Những kỷ niệm của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn “Tôi đi học” được nhà
văn diễn tả theo trình tự nào? Tóm tắt trình tự diễn biến tâm trạng đó.
Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau và trả lơi câu hỏi:
“Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng
thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là
vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề
quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự
nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật.”
1.Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai?
2. Nội dung chính của đoạn văn là gì?
3. Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.
4. So sánh tâm trạng của nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên với đoạn trích sau: “Nhưng
lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái
đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng
lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.”
5. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 9 câu để làm rõ sự thay đổi về tâm trạng của nhân vật
tôi trong 2 đoạn văn trích trên trong đó có sử dụng một câu đơn mở rộng thành phần
(gạch chân, chú thích).
Bài tập 3: Tìm và nêu tác dụng những hình ảnh so sánh có trong văn bản “Tôi đi học”
Bài tập 4: Hãy kể tên một văn bản đã học trong chương trình cũng ghi lại cảm xúc về ngày
đầu tiên đi học, ghi rõ tên tác giả.
Bài tập 5: Cho đoạn văn sau:
“Cô tôi vẫn tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong
ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bong
đèn. Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta
thương tình toan gọi hỏi xem xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che…
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng. Giá những cổ
tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ
lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”
(Sách giáo khoa Ngữ văn 8– tập 1)
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai?
2. Em hiểu thế nào về thể loại hồi ký? Nội dung hồi ký được trích trên là gì?
3. Đọc đoạn trích, em hình dung ra sao về tình cảnh của nhân vật chú bé Hồng?
4. “Cười rất kịch” là gì? Thông qua cách miêu tả của tác giả, nhân vật bà cô hiện lên là
người như thế nào?
5. Nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong câu văn “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ
tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà
nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”
6. Cho câu chủ đề: “Qua đoạn trích, tác giả đã diễn tả tình yêu thương mãnh liệt của
chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh”.
Hãy viết tiếp 8 – 10 câu để hoàn thành đoạn văn ngắn triển khai chủ đề trên, trong do
có sử dụng một trường từ vựng diễn tả tâm trạng. (gạch chân –chú thích)
Bài tập 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy
giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác như cô tôi nhắc lại lời người họ nội
của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật
màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái
hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên
đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm
áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi
thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.”
(Sách giáo khoa Ngữ văn 8 – Tập 1)
Câu 1: Văn bản “Trong lòng mẹ” trích hồi ký “Những ngày thơ ấu” do ai sáng tác?
Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về tác giả đó.
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy gợi tả hình ảnh trong việc
thể hiện tâm trạng của nhân vật “tôi” khi gặp lại mẹ.
Câu 3: Xác định cụm chủ vị dùng để mở rộng câu trong câu văn in đậm.
Câu 4: Nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên là ai? Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 9
câu, làm sáng tỏ tâm trạng sung sướng, hạnh phúc của nhân vật “tôi” khi được gặp lại
mẹ trong đó có sử dụng một trợ từ (gạch chân, chú thích)
Câu 5: Trong chương trình Ngữ văn 7, cũng có một văn bản ca ngợi tình yêu thương và
sự hi sinh của mẹ dành cho con. Ghi lại tên văn bản và tác giả đó.
Một lớp học có 50 học sinh, có duy nhất một học sinh thiếu nhiều bài tập nhất là thiếu 3 bài tập. Chứng minh rằng tồn tại 17 học sinh thiếu 1 số bài tập như nhau (trường hợp không thiếu bài tập coi như thiếu 0 bài)
ta co 50:3 = 16( du 2 )
theo nguyen li di - rich - le ta co :
16+1= 17 ( hoc sinh )
vay ton tại ít nhất 17 học sinh thiếu 1 số bài tập như nhau
đúng 100% đó bạn , tk mik nha , please
Giải bài toán sau:
Trong lớp 4a có 1/8 học sinh là học sinh trung bình, 1/2 số học sinh là học sinh khá, còn lại là học sinh giỏi. Hỏi số học sinh giỏi chiếm mấy phần số học sinh cả lớp?
Só học sinh trung bình và khá chiếm số phần là :
1/8 + 1/2 = 5/8 ( phần )
Số học sinh giỏi chiếm số phần là :
1 - 5/8 = 3/8 ( phần )
Đáp số : 3/8 số học sinh cả lớp
Giải :
Số học sinh giỏi chiếm :
\(1-\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{2}\right)=\frac{3}{8}\) (số học sinh cả lớp)
Đáp số : \(\frac{3}{8}\) số học sinh cả lớp
Số học sinh trung bình và khá chiếm số phần là:
1/8+1/2=5/8(phần)
Số học sinh giỏi chiếm là :
1-5/8=3/8(phần)
Đáp số:3/8 phần