Những câu hỏi liên quan
Nga
Xem chi tiết
nguyễn huy tuấn
14 tháng 3 2019 lúc 17:53

bài này dễ mà để mk gợi ý (nếu giải thì khác gì hại bạn)

muốn biết số đo bOc ta chứng minh nó nằm giữa rồi suy ra hệ thức thay chữ sô xong phần a)

mún chứng minh ob phân giác aOc thì chứng mk xem nó có hai góc nhỏ bằng nhau ko ,  Ob có nằm giữa hai tia còn lại ko vậy là chứng minh dc nó phân giác rồi 

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thảo Nguyên
Xem chi tiết
cún bông
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
5 tháng 3 2018 lúc 19:03

Tia OB không phải là tia phân giác của góc AOC vì tia OB không nằm giữa hai tia OA, OC.

Bình luận (0)
Bùi Thị Bảo Châu
16 tháng 5 2020 lúc 16:20

Tia OB không phải là tia phân giác của góc AOC.

Vì : Tia Ob không nằm giữa hai tia OA và OC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•ℭɑղɗɣ⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết
Trần Phú Tài
27 tháng 4 2020 lúc 21:16

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA có:

Góc AOB< góc AOD (30 độ< 60 độ)

=> Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD

Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD nên ta có:

AOB + BOD = AOD

30 độ + BOD = 60 độ

BOD = 60 độ - 30 độ

Vậy : BOD = 30 độ

Tia OB là tia phân giác của góc AOD vì:

+) Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD

+) Góc AOB = góc BOD ( 30 độ = 30 độ)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•ℭɑղɗɣ⁀ᶜᵘᵗᵉ
20 tháng 5 2020 lúc 18:05

tôi thích đấy thì sao ??????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•ℭɑղɗɣ⁀ᶜᵘᵗᵉ
20 tháng 5 2020 lúc 18:06

cảm ơn bn về câu trả lời cái câu lúc nx mình gửi nhầm á sorry

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đăng Quang
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 4 2020 lúc 14:45

Vì hai góc aOb và góc bOc => hai góc có cạnh chung Ob ( 1 )

Lại có : ^aOb = ^bOc = 1200 ( gt ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Ob là phân giác của ^aOc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vu luong vu
27 tháng 4 2020 lúc 15:12

không đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Anh
Xem chi tiết
Bi Bi Di
Xem chi tiết
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
4 tháng 4 2017 lúc 12:30

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ OA có AOB<AOC( 60 độ <120 độ)

=> Tia OB nằm giữa tia OA và OC

b) Có tia OB nằm giữa tia OA và OC (1)

=>AOB+BOC+AOC

=>60 độ+BOC=120 độ

=>BOC=60 độ

Ta có AOB=BOC=60 độ (2)

Từ (1) và (2) =>Tia OB là phân giác của góc AOC

c) OD là tia đối của OA

=> COD và COA là 2 góc kề bù

=>COD+COA=180 độ

=>COD+120 độ=180 độ

=> COD=60độ

OE là phân giác của COD =>COE=60 độ:2=30độ

Ta có OB là phân giác của COA, OE là phân giác của COD  =>EOB=90 độ ( tia phân giác của 2 góc kề bù tạo với nhau 1 góc vuông)

Có OB nằm giữa OA và OC, OE nằm giưa OC và OD => OD nằm giữa OE và OB

=>COE+COB=EOB

=> 30 độ+COB=90 độ

=> COB=60 độ

Bình luận (0)
Ninh Trần Minh Châu
4 tháng 4 2017 lúc 12:42

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, aob=600, aoc= 1200=> tia ob nằm giữa hai tia còn lại.

b) Tính Cob (Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại

=>CoB+BOA=COA

  COB=COA-BOA

COB=120-60

COB=600)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại và:

Aob=Cob= 120:2=600

=> Ob là tia pg của aoc.

Câu C có vẻ sai đề r bạn ạ. Vì COB đc tính ở b) r còn nếu k thì :

c)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại

=>CoB+BOA=COA

  COB=COA-BOA

COB=120-60

COB=600

Bình luận (0)
dang thai son
22 tháng 4 2017 lúc 15:57

cau a,b,c deu khong mong thu loi toi chi lam den the thoi xin cam on

Bình luận (0)
Ngô thị huệ
Xem chi tiết