Những câu hỏi liên quan
ngoc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lam Giang
Xem chi tiết

cân tại đâu e??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lam Giang
20 tháng 2 2020 lúc 22:04

ko cs a

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

tam giác cân ABC mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dinhkhachoang
Xem chi tiết
dinhkhachoang
5 tháng 2 2017 lúc 10:02

TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A NÊN AC =AB=8+3=11 CM

TAM GIAC AHB VUONG TAI H 

THEO ĐỊNH LÝ PYTAGO T CÓ AB^2=AH^2-BH^2

=>BH^2=AB^2-AH^2=>BH^2=11^2-8^2=>BH^2=121-64=57

TAM GIÁC BHC VUÔNG TẠI H

THEO ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ 

BH^2+HC^2=BC^2=>57+9=66

=>BC KHOẢNG 7,94

Bình luận (0)
Gumball Wheterson
Xem chi tiết
Ninh Thế Quang Nhật
17 tháng 2 2017 lúc 20:13

A B C H 8cm 3cm

Ta có AC = AH + HC = 8 + 3 = 11 (cm)

Mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A ) => AB = 11 (cm)

Tam giác ABH vuông tại H => Áp dụng định lý pytago ta có : 

AB2 = AH2 + BH2 => BH2 = AB2 - AH2 = 112 - 82 = 57 

=> BH = \(\sqrt{57}\)

Tam giác BHC vuông tại H => Áp dụng định lý pytago ta có : 

BC2 = BH2 + HC2 = 57 + 32 = 66

=> BC = \(\sqrt{66}\)

Bình luận (0)
Thị Huệ Trần
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 21:52

Bài 1:

A C B

Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)

Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

Hay \(BC^2=21^2+28^2\)

\(\Rightarrow BC^2=441+784\)

\(\Rightarrow BC^2=1225\)

\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 22:06

Bài 2:

A B C D

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)

Hay \(AD^2=17^2-15^2\)

\(\Rightarrow AD^2=289-225\)

\(\Rightarrow AD^2=64\)

\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Trong tam giác ABC có:

\(AD+DC=AC\)

\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:

\(BC^2=BD^2+DC^2\)

Hay \(BC^2=15^2+9^2\)

\(\Rightarrow BC^2=225+81\)

\(\Rightarrow BC^2=306\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 22:15

Bài 3:

A B C H

Vì tam giác ABC cân tại A (gt) nên AB = AC

Mà AC = AH + HC

Hay AC= 8 + 3 = 11 (cm)

Nên AB = 11 (cm)

..........

( Phần này áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác và làm giống như bài 2 vậy nên mình không giải lại nữa nha bạn )  ( ^ o ^ )

Bình luận (0)
Yoona SNSD
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
23 tháng 1 2017 lúc 17:35

Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)

Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)

Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)

Xét tam giác BCH vuông tại H có:

  \(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)

  \(4^2+CH^2=5^2\)

  \(16+CH^2=25\)

\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
23 tháng 1 2017 lúc 17:38

Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH

Sử dụng pytago với ACH => AC

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 23:04

Bài 3 :

\(BC=HC+HB=16+9=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=625-400=225=15^2\)

\(\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)

\(AH^2=HC.HB=16.9=4^2.3^2\Rightarrow AH=3.4=12\left(cm\right)\)

Bài 6:

\(AB=AC=4\left(cm\right)\) (Δ ABC cân tại A)

\(BH=HC=2\left(cm\right)\) (Ah là đường cao, đường trung tuyến cân Δ ABC) 

\(BC=BH+HC=2+2=4\left(cm\right)\)

Chu vi Δ ABC :

\(4+4+4=12\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Đào Thị Nguyet
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Thanh Ngân
Xem chi tiết