Những câu hỏi liên quan
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Đậu Thị Yến Nhi
1 tháng 2 2016 lúc 20:57

5 bài lận luôn hả? Haiz...

Bình luận (0)
Lê Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
PHAM DUY PHONG
7 tháng 9 2021 lúc 12:50

app hay 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Xuân
Xem chi tiết
Pinky Phương
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
8 tháng 2 2020 lúc 11:33

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:34

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

b) n+1 là bội của n-5

\(\Rightarrow\)(n+1)\(⋮\)(n-5)

 \(\Rightarrow\) (n-5+5+1)\(⋮\)(n-5)

  \(\Rightarrow\) (n-5+6)\(⋮\) (n-5)

  Mà: (n-5)\(⋮\)(n-5)

   \(\Rightarrow\) 6\(⋮\)(n-5)

    \(\Rightarrow\) n-5\(\in\)Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\) {6;4;7;3;8;2;11;-1}

  CẢ bài a và b cái n thuộc ạn sắp xếp theo thứ tự lại giùm mình nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
help
Xem chi tiết
Trần Thế Đan
7 tháng 3 2020 lúc 20:02

cái này mình  cũng cần

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
help
7 tháng 3 2020 lúc 20:07

ai làm giúp mình với . Mình đang cần gấp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Meo
13 tháng 8 2019 lúc 14:29

Bài a, và b, giống nhau nên mình sẽ là 1 bài rồi bạn làm tương tự nha

Ta có: 25 chia hết cho a-3

      => (a-3)€ U(25)= {1,-1,-5,5,-25,25}

=> a-3 = 1.  => a=4

Tương tự

ks nha. Chờ tui síu rooid làm mấy bài còn lại

Bình luận (0)
Meo
13 tháng 8 2019 lúc 14:49

Câi c, đây

Ta có : a+17 chia hết a-3 

=> \(\frac{a+17}{a-3} = \frac{a-3+20}{a-3}\)

\(\frac{a-3}{a-3} + \frac{20}{a-3}\)

=\(1 + \frac{20}{a-3}\)

Để phân số này nguyên thì

(a-3) € U(20) =(-1,1,-2,2,-4,4,-5,5,-10,10,20,-20}

Bạn tự suy ra như bài b nhé

Bình luận (0)
Meo
13 tháng 8 2019 lúc 14:54

Câu d,

Ta có: 2a +25 chia hêta 2a-3

=> \(\frac{2a+25}{2a-3} = \frac{ 2a -3+28}{2a-3}\)

\(\frac{2a-3}{2a-3} + \frac{28}{2a-3}\)

Tương tự như trên

(2a-3) € U(28{......}

Bình luận (0)
Hà Văn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
3 tháng 11 2017 lúc 22:34

https://cunghoctot.vn/Forum/Topic/1002821

bạn cứ vào táp này là có lời giải

Bình luận (0)
Freya
3 tháng 11 2017 lúc 22:36

Ta có nếu a không là bội của 7 thì a không chia hết cho 7 với mọi a là số nguyên lớn hơn 0

Mà a không chia hết cho 7 tức là a chia cho 7 dư 1, 2, 3, 4, 5 hoặc 6

Vì vậy a^6 chia cho 7 sẽ dư 1^6, 2^6, 3^6, 4^6, 5^6 hoặc 6^6

Vậy nếu 1^6 - 1, 2^6 - 1, 3^6 - 1, 4^6 - 1, 5^6 - 1, 6^6 - 1 chia hết cho 7 thì a^6 - 1 chia hết cho 7

Thật vậy :

- 1^6 - 1 = 1 - 1 = 0 chia hết cho 7

- 2^6 - 1 = 64 - 1 = 63 chia hết cho 7

- 3^6 - 1 = 729 - 1 = 728 chia hết cho 7

- 4^6 - 1 = 4096 - 1 = 4095 chia hết cho 7

- 5^6 - 1 = 15625 - 1 = 15624 chia hết cho 7

- 6^6 - 1 = 46656 - 1 = 46655 chia hết cho 7

Vậy a^6 - 1 chia hết cho 7 với mọi x thuộc số nguyên lớn hơn 0 không chia hết cho 7

Bình luận (0)
Jeon Angela
Xem chi tiết
mi ni on s
31 tháng 1 2018 lúc 11:23

a)    \(n-4\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-1\right)-3\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy         \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Rightarrow\)\(3\)\(⋮\)\(n-1\)

hay        \(n-1\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\)         \(-3\)             \(-1\)                \(1\)               \(3\)

\(n\)                  \(-2\)                \(0\)                 \(2\)               \(4\)

Vậy....

Bình luận (0)
Không Tên
31 tháng 1 2018 lúc 11:24

a)    \(n-4\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-1\right)-3\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy         \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Rightarrow\)\(3\)\(⋮\)\(n-1\)

hay        \(n-1\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\)        \(-3\)             \(-1\)                \(1\)               \(3\)

\(n\)                  \(-2\)                \(0\)                 \(2\)               \(4\)

Vậy....

Bình luận (0)
Gia Huy Bùi
Xem chi tiết
Trà My
19 tháng 5 2016 lúc 16:56

2a+1 chia hết cho a-5

=>2a-10+11 chia hết cho a-5

=>2(a-5)+11 chia hết cho a-5 mà 2(a-5) chia hết cho a-5

=>11 chia hết cho a-5

=>a-5\(\in\){-11;-1;1;11}

=>a\(\in\){-6;4;6;16}

Bình luận (0)