X=3 có phải là nghiệm của phương trình 2x-7=-x+2 hay không? Vì sao
X=3 có phải là nghiệm của phương trình 2x^3=x-1 không? Vì sao?
không vì \(2\cdot3^3>3-1\)
Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao?
Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình.
Vì tại x = 1 thì 1 x - 1 có mẫu bằng 0,vô lí
Giá trị x=1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao?
Cho 2 phương trình x2=5x-6 vvavàvà xx+(x-2)×(2x2x+1)=2
A.kiểm tra x=2;x=3 có phải là nghiệm của phương trình nào hay k?
B2 phương trình đã cho có tương đương với nhau hay k?vì sao?
Cho hai phương trình: 2 x 2 − 5 x + 3 = 0 (1) và 3 − 2 3 x − 1 x + 2 = 2 x (2)
a) Chứng minh x = 3 2 là nghiệm chung của (1) và (2).
b) Chứng minh x = − 5 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1).
c) Hai phương trình đã cho có tương đương không? Vì sao?
a) Thay x = 3 2 vào (1) và (2) thấy thỏa mãn nên x = 3 2 là nghiệm chung của cả hai PT đã cho.
b) Thay x = -5 vào (2) thấy thỏa mãn nên x = -5 là nghiệm của (2). Thay x = -5 vào (1) thấy không thỏa mãn nên x = -5 không là nghiệm của (1).
c) Cách 1. Tìm được tập nghiệm của (1) và (2) lần lượt là S 1 = { 1 ; 3 2 } và S 2 = { - 5 ; 3 2 }
Vì S 1 ≠ S 2 Þ Hai phương trình không tương đương nhau.
Cách 2. Theo ý b, x = -5 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1) nên hai PT không có cùng tập nghiệm.
a)Hãy định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?Phương trình : 2x – 5 = 3 + 2x có phải là phương trình bậc nhất một ẩn không ?
b)Tìm các giá trị của m sao cho phương trình :12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3.
c)Định nghĩa hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ. Giải thích.
a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn
c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm
x2−5x+6=0x2−5x+6=0 (1)
x+(x−2)(2x+1)=2x+(x−2)(2x+1)=2 (2)
a. Chứng minh rằng hai phương trình có nghiệm chung là x = 2
b. Chứng minh rằng x = 3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)
c. Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không, vì sao ?
a. Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (1), ta có:
22 – 5.2 + 6 = 4 – 10 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (2), ta có:
2 + (2 – 2)(2.2 +1) = 2 + 0 = 2
Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (2).
Vậy x = 2 là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2).
b. Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (1), ta có:
32 – 5.3 + 6 = 9 – 15 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải nên x = 3 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (2), ta có:
3 + (3 – 2)(2.3 + 1) = 3 + 7 = 10 ≠ 2
Vì vế trái khác vế phải nên x = 3 không phải là nghiệm của phương trình (2).
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không phải là nghiệm của phương trình (2).
c. Hai phương trình (1) và (2) không tương đương nhau vì x = 3 không phải là nghiệm chung của hai phương trình.
B1 : cho PT : 2(x + 2 ) - 7 = 3 - x
a) x = -2 có phải là nghiệm của phương trình không ?
b) x = 2 có phải là nghiệm của phương trình không ?
B2 : giải PT :
a) (x -3 )( x - 4 ) - 2( 3x - 2 ) = ( x - 4 )2
b) \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{2x-1}{3}+\frac{7}{12}\)
Xét xem x = 1 có là nghiệm của phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + 1) hay không?
Hướng dẫn giải:
Thay x = 1 vào 2 vế của phương trình
Ta được VT= 2(2.1 + 1) + 18 = 2.3 + 18 = 24; VP = 3(1 + 2)(2.1 + 1) = 3.3.3 = 27
VT ≠ VP
Vậy x = 1 không là nghiệm của phương trình đã cho.
Xét xem x = 2 có là nghiệm của phương trình 3(2 - x) + 1 = 4 - 2x hay không?
Thay x = 2 vào phương trình
Ta có 3(2 – 2) +1 ≠ 4 - 2.2 ⇒ x = 2 không là nghiệm của phương trình đã cho.