Nhận dạng tam giác ABC bt: tanB/ tanC= sin2B/sin2C
Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có:
a. tanA + tanB + tanC = tanAtanBtanC
b. sin2A + sin2B + sin2C = 4sinAsinBsinC
Vì A, B, C là ba góc của tam giác nên ta có : A + B + C = π.
⇒ C = π - (A + B); A + B = π - C
a) Ta có: tan A + tan B + tan C = (tan A + tan B) + tan C
= tan (A + B). (1 – tan A.tan B) + tan C
= tan (π – C).(1 – tan A. tan B) + tan C
= -tan C.(1 – tan A. tan B) + tan C
= -tan C + tan A. tan B. tan C + tan C
= tan A. tan B. tan C
b) sin 2A + sin 2B + sin 2C
= 2. sin (A + B). cos (A – B) + 2.sin C. cos C
= 2. sin (π – C). cos (A – B) + 2.sin C. cos (π – (A + B))
= 2.sin C. cos (A – B) - 2.sin C. cos (A + B)
= 2.sin C.[cos (A – B) - cos (A + B)]
= 2.sin C.[-2sinA. sin(- B)]
= 2.sin C. 2.sin A. sin B ( vì sin(- B)= - sinB )
= 4. sin A. sin B. sin C
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của H AB và AC
a) Chứng minh AE.AB=AF.AC
b) Tính M,biết M=5.sin2C+5.sin2B+2tanB tanC
a: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao
nên AE*AB=AH^2
ΔAHC vuông tại H có HF vuông góc AC
nên AF*AC=AH^2
=>AE*AB=AF*AC
b: M=5*sin^2C+5*cos^2C+2*tanB*cot B
=5+2
=7
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính A = sin 2 B + sin 2 C - tan B . tan C
A. 0
B. 1
C. −1
D. 2
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn Vẽ đường cao AD và BE. Gọi H là trực tâm và G là trọng tâm của tam giác ABC. C/m:
a) tanB*tanC= AD/HD
b) HG song song với BC C/m: tanB*tanC=3
Cho tam giác ABC nhọn,đường cao AD, trung tuyến AM.Gọi H,G lân lượt là trọng tâm, trực tâm. Chứng minh: a) tam giác BHD đồng dạng Tam giác ACD
b)HG//BC <=> tanB. tanC =3
Cho tam giác ABC không phải là tam giác vuông.
Chứng minh: tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC
Cho tam giác ABC không phải là tam giác vuông.
Chứng minh: tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC