Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bui viet minh quan
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
22 tháng 11 2017 lúc 12:07

Để chứng minh , ta xét 2 trường hợp

TH1: n là số lẻ

=> (n+8)(n+3)=lẻ x chẵn .( Vì số lẻ cộng với số chẵn ta đc số lẻ , số lẻ cộng với số lẻ ta đc một số chẵn)

Mà số chẵn nào cũng chia hết cho 2

=> (n+8)(n+3) chia hết cho 2.(1)

TH2 : n là số chẵn 

=> (n+8)(n+3)= chẵn x lẻ .(Vì số chẵn cộng với số chẵn ta đc số lẻ , số chẵn cộng với số lẻ ta đc một số lẻ)

Mà số chẵn nào cũng chia hết cho 2

=> (n+8)(n+3) chia hết cho 2.(2)

Từ (1) và (2)

=>(n+8)(n+3) luôn chia hết cho 2 với mọi n thuộc N

Lee H
24 tháng 7 2018 lúc 20:32

nhan tung ra la xong

Trịnh hiếu anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:09

                    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
lê thị bưởi trần xí quác...
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Dũng
19 tháng 11 2015 lúc 20:22

vì 60n chc 30

45 kchc 30nên60n + 45 kchc 30

15 làm tương tự

Ran Morri
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
17 tháng 7 2016 lúc 21:05

a) n có 2 trường hợp

Với n = 2k +1 ( k thuộc Z)

=> (2k+1+6) . (2k+1+7)

= (2k + 7) .( 2k + 8)

= (2k + 7) . 2.(k+4) (chia hết cho 2)      ( 1 )

Với n = 2k

=> (2k + 6) . ( 2k + 7)

= 2. (k+3) . ( 2k + 7)   ( chia hết cho 2)     (2 )

Từ 1 và 2 

=> moi n thuoc Z thi

(n+6)x(n+7) chia het cho 2

soyeon_Tiểu bàng giải
17 tháng 7 2016 lúc 21:08

a) + Nếu n lẻ thì n + 7 chẵn => n + 7 chia hết cho 2 => (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 6 chẵn => n + 6 chia hết cho 2=> (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2

=> (n + 6).(n + 7) luôn chia hết cho 2

Nói ngặn gọn hơn là: Do (n + 6).(n + 7) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

b) n2 + n + 3

= n.(n + 1) + 3

Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên nên chia hết cho 2; 3 không chia hết cho 2

=> n2 + n + 3 không chia hết cho 2

Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
nguyen thi thuy anh
Xem chi tiết

Nếu n là chẵn thì n^2 chẵn và n+3 lẻ => n^2-(n+3) là lẻ => n^-n+3 không chia hết cho 2( n khác 0 vì n thuộc n sao )

Nếu n là lẻ thì n^2 là lẻ và n+3 chẵn => n^2-(n+3) là lẻ => n^2-(n+3) không chia hết cho 2

nguyen kien
Xem chi tiết
Lê Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Sáng
26 tháng 9 2017 lúc 20:40

Nếu n không chia hết cho 3 thì n:3 dư 1 hoặc dư 2

Nếu n:3 dư 1 thì 2n+1 chia hết cho 3 

Nếu n:3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 

Suy ra n.(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên

Vậy n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3 với mọi số n