Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Bá Khánh Linh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
18 tháng 11 2015 lúc 17:22

a) n+2 \(\in\)B(3)={0;3;6;9;12;15;18;21;...}

\(\Rightarrow\)n=1;4;7;10;13;16;19;....

b) 4n-5 \(\in\)B(13)={0;13;26;39;42;.....}

\(\Rightarrow\)n=5;18;31;44;47;...

c) 5n-1 \(\in\)B(7)={0;7;14;21;28;35;42;...}

\(\Rightarrow\)n=3

d) 25n+3 \(\in\)B(57)={0;57;114;171;228;285...}

\(\Rightarrow\)n=9

Nguyen Viet Dung
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
16 tháng 12 2015 lúc 21:28

n+4 chia hết cho n+1

n+1+3 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(3)={1;3}

=>nE{0;2}

Dương Tiến Đạt
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
2 tháng 12 2018 lúc 7:43

\(2\left(n+5\right)⋮2\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1+4⋮2n+1\)

mà \(2n+1⋮2n+1\Rightarrow4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Nếu : 2n + 1 = 1 => n = 0 ( TM ) 

         2n + 1 = -1 => -1 ( loại ) 

        2n + 1 = 2=> 1/2 ( loại ) 

       2n + 1 = -2 = -3/2 ( loại ) 

      2n + 1 = 4 => 3/2 ( loại ) 

    2n + 1 = -4 = -5/2 ( loại ) 

Vậy \(x\in\left\{0\right\}\)

Xyz OLM
2 tháng 12 2018 lúc 8:24

 \(2\left(n+5\right)⋮2n+1\)

 =>    \(2n+10⋮2n+1\)

=>   \(\left(2n+1\right)+9⋮2n+1\)

Ta có :  \(\left(2n+1\right)⋮2n+1;9⋮2n+1\)

=> \(2n+1\inƯ9\)

=>\(\hept{\begin{cases}2n+1=1\\2n+1=3\\2n+1=9\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}2n=1-1\\2n=3-1\\2n=9-1\end{cases}}\)   =>\(\hept{\begin{cases}2n=0\\2n=2\\2n=8\end{cases}}\)  =>\(\hept{\begin{cases}n=0:2\\n=2:2\\n=8:2\end{cases}}\) =>\(\hept{\begin{cases}n=0\left(TM\right)\\n=1\left(TM\right)\\n=4\left(TM\right)\end{cases}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

Tran Minh Duc
Xem chi tiết
phu thuy tinh nghic
Xem chi tiết
kieu ha phuong
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
13 tháng 7 2017 lúc 18:16

Tức là tìm n sao cho \(A=\frac{4n+3}{2n+6}\in N\)

Để A là số tự nhiên thì

\(4n+3⋮2n-6\)

\(\Rightarrow2\left[2n-6\right]+15⋮2n-6\)

\(\Rightarrow15⋮2n-6\)

Mà 15 lẻ, 2n - 6 chẵn nên ta không có bất kì số tự nhiên n nào thỏa mãn đề bài

Vậy \(n\in\Phi\)

kieu ha phuong
15 tháng 7 2017 lúc 9:05

Cảm ơn bạn nhiều nha!!!!

kieu ha phuong
15 tháng 7 2017 lúc 9:12

Cảm ơn bạn nhiều nha!!!!

Do vu diep huong
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Long
21 tháng 12 2017 lúc 19:53

a,n2+3n-13=n(n+3)-13

suy ra -13 chia hết cho n+3 .Do đó n+3 thuộc ước của -13 và bằng :1,13,-1,-13

n=(-2;10;-4;-16)

b,n2+3 chia hết cho n+1

do đó (n-1)(n+1)+4 chia hết cho n+1

tương đương n+1 là ước của 4  

tương đương n thuộc :0;1;3;-2;-3;-5

Do Duc Tien
13 tháng 1 2018 lúc 18:40

65454577567575

bi bi
Xem chi tiết
Sooya
14 tháng 1 2018 lúc 13:18

5n+45 ⋮ n+3

=> [(5n+15)-15+45] ⋮ n+3

=> [(5n+3.5)+30] ⋮  n+3

=> [5.(n+3)+30] ⋮ n+3

có n+3 ⋮ n+3 => 5.(n+3) ⋮ n+3

=> 30 ⋮  n+3

=> n+3 ∈ Ư(30)  

=> n+3 ∈ {1;2;3;5;6;10;15;30} mà n ∈ N

=> N ∈ {0;2;3;7;12;27}

vậy_____

Trinh Thi My An
Xem chi tiết
supersaiya
15 tháng 2 2016 lúc 20:52

CÂU 2:

n.n + 3 chia hết cho n+2

=>n.n+2n-2n+3 chia hết cho n+2

=>n(n+2)-2n+3 chia hếtcho n+2

Do n(n+2) chia hết cho n+2  suy ra 2n+3 chia hết cho n+2

=>2n+4-1 chia hết cho n+2

=>2(n+2)- 1 chia hết cho n+2

do 2(n+2) chia hết cho n+2 suy ra 1 chia hết cho n+2 .

n thuộc rỗng . Nếu n thuộc Z thì mới tìm được n