Quan thuy hang
Cho đoạn văn sau:“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên cạnh chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.  Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương của muôn vật, muôn loài”.a. Đoạn văn trên đượ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thảoo Thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Anh
Xem chi tiết
Đỗ Linh Ngọc
16 tháng 3 2022 lúc 8:09

mk chỉ giúp đc như vậy thôi còn câu 8 tự làm nha

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Ý nghĩa văn chương " của tác giả Hoài Thanh.

2. Luận điểm : Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương của muôn vật, muôn loài.

3. Chuyển đổi : Người ta kể truyện ngày xưa, một con chim bị thương rơi xuống bên chân một thi sĩ Ấn Độ và đã được ông trông thấy.

4,Do đó, nghĩa đúng của từvị tha” phải là “vì người khác”, “có tinh thần chăm lo đến lợi ích của người khác một cách vô tư, sẵn sàng vì lợi ích của người khác mà hy sinh lợi ích của cá nhân mình

6Văn chương là sự hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng

⇒ Văn chương phản ánh hiện thực phong phú, đa dạng của cuộc sống

- Văn chương sáng tạo ta sự sống

⇒ Văn chương đưa ra, dựng lên hình ảnh, ý tưởng, một thế giới mơ ước mà con người luôn khát khao đạt đến.

Bình luận (2)
Thư Bùi
Xem chi tiết
cao 2020
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
14 tháng 3 2022 lúc 20:14

1. (HS xem lại trong SGK)

2. Đoạn văn bàn về nguồn gốc của văn chương. Nguồn gốc của văn chương bắt đầu từ sự rung động của con người với tự nhiên.

3. Phân tích: Người ta (CN) // kể chuyện ... (VN)

=> Câu trần thuật.

4. HS viết đoạn văn làm sáng tỏ nhận định, lấy dẫn chứng bằng văn bản Bánh trôi nước.

Bình luận (0)
Nguyên
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
31 tháng 3 2022 lúc 10:23

1. PTBĐ chính là Nghị luận

2, tác giả sử dụng biện pháp tu từ : điệp ngữ; điệp cấu trúc: "tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy".

    TD: nhấn mạnh về nguồn gốc của văn chương là lòng yêu thương.

3.Quả tim là nơi cảm nhận cảm xúc, là nơi chất chứa những tâm tư, tình cảm mà con người cảm nhận được, từ những cảm xúc ấy ta mới đúc kết ra được những dòng văn dòng thơ tuyệt dịu để truyền lại cho đời và thi ca hình thành

4. Nguồn gốc của văn chương

Bình luận (0)
Phan Trung Kiên
Xem chi tiết
Khoa Multi
23 tháng 4 2022 lúc 15:02

Nội dung chính: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương

Bình luận (0)
hiếu KS
23 tháng 4 2022 lúc 15:07

ND chính : nguồn gốc của văn chương

 

Bình luận (0)
Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 4 2022 lúc 22:34

chấm nhẹ sáng mai lm h ngủ:33

Bình luận (3)
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 4 2022 lúc 22:44

a) các câu bị động trong văn bản trên :

5; 7 ; 9 ; 11 ; 12

b) Các câu liệt kê trong văn bản trên :

4 ; 6 ; 7; 8 ; 10

 

Bình luận (1)
lê hoàng giang
Xem chi tiết
Khoa Hà
Xem chi tiết