Những câu hỏi liên quan
Chủ acc bị dính lời nguy...
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
28 tháng 6 2018 lúc 19:50

\(n^2+4⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2+4⋮n-1\\n^2-n⋮n-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow n+4⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=6\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Mọt sách không đeo kính
Xem chi tiết
Ngô Duy Khôi
13 tháng 5 2021 lúc 7:47

Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:

Hàng nghìn: 4 lần chọn

Hang trăm: 3 lần chọn

Hàng chục: 2 lần chọn

Hàng đơn vị: 1 lần chọn

=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Huyền Anh
11 tháng 11 2021 lúc 15:12

Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha

Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Hoàng Long
Xem chi tiết
thanhokt thanhoktm
6 tháng 3 2020 lúc 21:59

-2x - 11 = 3x +2

-2x -11 - 2 = 3x

-2x - 13 = 3x

2x + 13 = 3x

13 = x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Hoàng Long
6 tháng 3 2020 lúc 22:01

bài này yêu cầu tìm x thuộc Z nha mấy bn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
6 tháng 3 2020 lúc 22:02

\(-2x-11⋮3x+2\)

=>\(-\frac{2}{3}\left(3x+2\right)+\frac{4}{3}⋮3x+2\)

=>\(3\left(-\frac{2}{3}\left(3x+2\right)+\frac{4}{3}\right)⋮3x+2\)

=>\(-2\left(3x+2\right)+4⋮3x+2\)

=>\(4⋮3x+2\)

=>\(3x+2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1\pm2\pm4\right\}\)

tự làm nốt nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Kiều Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
22 tháng 12 2020 lúc 22:28

a) \(\overline{6x7}⋮3\Leftrightarrow x\in\left\{2;8\right\}\)

b) \(\overline{21xy}⋮2;5\Leftrightarrow y=0\)

Để: \(\overline{21x0}⋮3\Leftrightarrow x\in\left\{3;6;9\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Huỳnh Tấn Anh Khoa
Xem chi tiết
zZz Nhók Nhí Nhảnh zZz
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
16 tháng 10 2016 lúc 17:33

5 số tự nhiên liên tiếp là : a+1,a+2,a+3,a+4,a+5 suy ra a+5 chia het cho 5

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 5

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Sáng
16 tháng 10 2016 lúc 18:41

Ta có 5 số tn liên tiếp là n; n + 1; n + 2; n + 3; n + 4 nếu n chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 1 => n + 4 chia hết cho 5 => đpcm 
Nếu n chia cho 5 dư 2 => n + 3 chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 3 => n + 2 chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 4 => n + 1 chia hết cho 5 => đpcm
( đpcm: điều phải chứng minh )

Bình luận (0)
Trần Mỹ Anh
16 tháng 10 2016 lúc 19:16

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2 , a + 3 , a + 4

Nếu a = 5k thì a chia hết cho 5

Nếu a = 5k + 1 thì a + 4 = 5k + 1 + 4 = 5k + 5 chia hết cho 5

Nếu a = 5k + 2 thì a + 3 = 5k + 2 + 3 = 5k + 5 chia hết cho 5

Nếu a = 5k + 3 thì a + 2 = 5k + 3 + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

Nếu a = 5k + 4 thì a + 1 = 5k + 4 + 1 = 5k + 5 chia hết cho 5

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp, luôn có một số chia hết cho 5

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Thị Thu Trang
9 tháng 11 2021 lúc 16:49

undefined

Đây nè

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Hương	Giang
9 tháng 11 2021 lúc 16:54

undefined

undefined

Học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HOÀNG NGUYỄN GIA HÂN
9 tháng 11 2021 lúc 19:25

Đây nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa