Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 5 2018 lúc 16:22

Ví dụ thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp như sau:

STT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh STT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh
1 Trần Anh 15 – 01 – 2010 16 Trần Quân 11 – 02 – 2010
2 Nguyễn Bình 02 - 11 – 2010 17 Bùi Quý 13 – 03 – 2010
3 Phạm Cường 05 – 02 – 2010 18 Phạm Thành 02 – 09 – 2010
4 Trần Đức 25 – 01 – 2010 19 Lê Tùng 19 – 05 – 2010
5 Nguyễn Đạt 27 – 11 – 2010 20 Bùi Trâm 10 – 03 – 2010
6 Lê Đình 14 – 03 – 2010 21 Tô Trang 11 – 04 – 2010
7 Hà Hương 06 – 10 – 2010 22 Hoàng Trang 16 – 10 – 2010
8 Phạm Linh 08 – 12 – 2010 23 Bùi Trang 26 – 10 – 2010
9 Trần Mai 11 – 03 – 2010 24 Hà Thảo 28 – 04 – 2010
10 Vũ Ngọc 16 – 11 – 2010 25 Vũ Thảo 05 – 09 – 2010
11 Phạm Như 30 – 04 – 2010 26 Mai Yến 01 – 08 – 2010
12 Trần Phương 01 – 06 – 2010 27 Phạm Xoan 02 – 07 – 2010
13 Nguyễn Phượng 27 – 07 – 2010 28 Nguyễn Xinh 15 – 06 – 2010
14 Vũ Quỳnh 30 – 08 – 2010 29 Trần Vũ 18 – 10 – 2010
15 Lê Quang 15 – 12 – 2010 30 Tô Vân 22 – 05 – 2010
QUẢNG CÁO

Những bạn có cùng tháng sinh xếp thành một nhóm, ta có bảng sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12  
Tần số (n) 2 2 4 3 2 2 2 2 2 4 3 2 N=30
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 8 2019 lúc 4:55

Ví dụ thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp như sau:

STT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh STT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh
1 Trần Anh 15 – 01 – 2010 16 Trần Quân 11 – 02 – 2010
2 Nguyễn Bình 02 - 11 – 2010 17 Bùi Quý 13 – 03 – 2010
3 Phạm Cường 05 – 02 – 2010 18 Phạm Thành 02 – 09 – 2010
4 Trần Đức 25 – 01 – 2010 19 Lê Tùng 19 – 05 – 2010
5 Nguyễn Đạt 27 – 11 – 2010 20 Bùi Trâm 10 – 03 – 2010
6 Lê Đình 14 – 03 – 2010 21 Tô Trang 11 – 04 – 2010
7 Hà Hương 06 – 10 – 2010 22 Hoàng Trang 16 – 10 – 2010
8 Phạm Linh 08 – 12 – 2010 23 Bùi Trang 26 – 10 – 2010
9 Trần Mai 11 – 03 – 2010 24 Hà Thảo 28 – 04 – 2010
10 Vũ Ngọc 16 – 11 – 2010 25 Vũ Thảo 05 – 09 – 2010
11 Phạm Như 30 – 04 – 2010 26 Mai Yến 01 – 08 – 2010
12 Trần Phương 01 – 06 – 2010 27 Phạm Xoan 02 – 07 – 2010
13 Nguyễn Phượng 27 – 07 – 2010 28 Nguyễn Xinh 15 – 06 – 2010
14 Vũ Quỳnh 30 – 08 – 2010 29 Trần Vũ 18 – 10 – 2010
15 Lê Quang 15 – 12 – 2010 30 Tô Vân 22 – 05 – 2010

Những bạn có cùng tháng sinh xếp thành một nhóm, ta có bảng sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12  
Tần số (n) 2 2 4 3 2 2 2 2 2 4 3 2 N=30
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2017 lúc 12:31

2 tháng+1 tháng=1 quý
3 ngày+4 ngày=1 tuần
4 giờ+9 giờ=1 giờ chiều
5 tháng+7 tháng=1 năm
6 tiếng+18 tiếng=1 ngày.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2018 lúc 6:36

2 tháng+1 tháng=1 quý

3 ngày+4 ngày=1 tuần

4 giờ+9 giờ=1 giờ chiều

5 tháng+7 tháng=1 năm

6 tiếng+18 tiếng=1 ngày.

dinh vuong
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
15 tháng 10 2015 lúc 13:47

Vì các bạn trong lớp đều có ít lỗi hơn Xuân, nên các bạn chỉ có số lỗi từ 0 đến 8. Trừ Xuân ra thì số bạn còn lại là : 29 - 1 = 28 (bạn). Nếu chia các bạn còn lại thành các nhóm theo số lỗi thì tối đa có 9 nhóm. Nếu mỗi nhóm có không quá 3 bạn thì 9 nhóm sẽ có không quá 3 x 9 = 27 (bạn). Điều này mâu thuẫn với số bạn còn lại là 28 bạn. Chứng tỏ ít nhất phải có một nhóm có quá 3 bạn tức là trong lớp có ít nhất có 4 bạn có số lỗi bằng nhau.

 

Nguyen Thu Cuc
Xem chi tiết
Không Tên
13 tháng 1 2019 lúc 19:34

Bài 1:

Giả sử số đó là:  a

a chia 11 dư 2  =>  a - 2 chia hết cho 11 => a - 2 + 33 chia hết cho 11 => a + 31 chia hết cho 11

a chia 12 dư 5 => a - 5 chia hết cho 12 => a - 5 + 36 chia hết cho 12 => a + 31 chia hết cho 12

mà (11;12) = 1

suy ra: a + 31 chia hết cho 132

hay a chia 132 dư 101

๖ۣۜØʑąωą кเşşッ
13 tháng 1 2019 lúc 19:34

Bài 1:

Giả sử số đó là:  a

a chia 11 dư 2  =>  a - 2 chia hết cho 11 => a - 2 + 33 chia hết cho 11 => a + 31 chia hết cho 11

a chia 12 dư 5 => a - 5 chia hết cho 12 => a - 5 + 36 chia hết cho 12 => a + 31 chia hết cho 12

mà (11;12) = 1

suy ra: a + 31 chia hết cho 132

hay a chia 132 dư 101

Diệu Anh
13 tháng 1 2019 lúc 19:36

bài 6:

chia 3 thì tổng các số phải chia hết cho 3

chia hết cho 4 thì tận cùng là 0 hoặc 5

nếu số có tận cùng là 5 thì các chữ số tiếp theo là: 91 loại

nếu tận cùng là 0 thì sẽ là 960 mà nó chia hết cho 4 nên số học sinh là 960

đ/s:...

k mk nhé

Trần Hà My
Xem chi tiết
Sôgôku
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương
5 tháng 12 2015 lúc 19:26

Bài 1 : Gọi a là số h/s khối 6 của trường đó.=> a-3 chia hết cho 10;12;15

BCNN(10;12;15)=180=> BC (10;12;15)<400=[0;180;360]

Trong các bội trên chỉ có 0 chia hết cho 11

Vậy số h/s của trường đó là 0 hay ko có h/s nào 

Bài 2 : Số đó bớt đi 8 thì được số chia hết cho 7

Vì 8 chia 7 dư 1 => Số đó bớt đi 1 thì chia hết cho 7 

Như thế ,số đó bớt đi 9 thì được số chia hết cho 8 => Số đó bớt đi 1 thì cũng chia hết cho 8 

Số đó bớt đi 10 thì được số chia hết cho 9=>Số đó bớt đi 1 thì cũng được số chia hết cho 9

Vậy số đó bớt đi 1 thì  được số  chia hết cho cả 3 số 7,8,9

BCNN(7,8,9)=7.8.9=504

=> Số đó là 504+1=505

Số tiếp theo là : 504.2+1 =1009 có 4 chữ số ko thõa mãn 

Đ/S: 505

hainammaingoc
5 tháng 12 2015 lúc 19:28

mình chỉ làm được bài 1 thôi

gọi số học sinh là x ( x thuộc N* ) x < 400

Vì x : 10, 12, 15 đều dư 3 => x - 3 chia het cho 10, 12 , 15 

=> x-3 thuộc tập hợp BC ( 10,12,15 )

10 = 2. 5      12 = 2^2 . 3           15 = 3 . 5 

=> BCNN ( 10 , 12 , 15 ) = 2^2 . 3 . 5 = 60 

=> x-3 thuộc BC ( 10 , 12 , 15 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 }

=> x thuộc { 3 ; 63 ; 123 ; 183 ; 243 ; 303 ; 363 } 

vì x chia hết cho 11 => x = 363 

vậy số học sinh là 363 

tick cho mình thì mình làm tiếp bài số 2

HaHaHa
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Quốc Bảo
20 tháng 4 2019 lúc 9:42

Câu này dễ làm rồi mà 

Nhớ k cho mình