Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hangkede
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Lan
27 tháng 10 2019 lúc 15:55

Ta có:2n(2m-n-1)=64.31

         =>2n=64

         =>2n=26=> n=6

n=6 ta có:2m-n-1=31

           => 2m-n=32=> 2m-6=25

                              => m-6=5=> m=6+5=11

vậy m=11 , n=6 

#hoctot#

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồ Trọng Tín
27 tháng 10 2019 lúc 15:59

\(2^m+2^n=2^{m+n}\Rightarrow\frac{2^m+2^n}{2^m.2^n}=1\Leftrightarrow\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}=1\)

Nếu m=0 thì \(\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}=\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^n}>1\)

Nếu m=1 thì \(\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^n}=1\Rightarrow n=1\)

Nếu m>1 thì \(\frac{1}{2^m}< \frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2^n}>\frac{1}{2}\Rightarrow n=0\Rightarrow\frac{1}{2^m}+1=1\left(wrong\right)\)

Vậy m=1;n=0 và n=1;m=0

Khách vãng lai đã xóa
I - Vy Nguyễn
28 tháng 3 2020 lúc 22:46

Ta có :\(2^m+2^n=2^{m+n}\)( 1 )

\(\Leftrightarrow\) \(2^m=2^{m+n}-2^n\)

\(\Leftrightarrow2^m=2^n.\left(2^m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2^m}{2^n}=2^m-1\)

\(\Leftrightarrow2^{m-n}=2^m-1\) 

+) \(m=0\) 

\(\Rightarrow2^m=1\)

\(\Rightarrow2^{m-n}=0\)

\(\Rightarrow2^{-n}=0\)

\(\Rightarrow\) Vô lí 

\(\Rightarrow\) loại 

+) \(m\ge1\)

\(\Rightarrow2^m\) là số chẵn 

\(\Rightarrow2^m-1\) là số lẻ

\(\Rightarrow2^{m-n}\) là số lẻ 

\(\Rightarrow2^{m-n}=1\)

\(\Rightarrow2^{m-n}=2^0\)

\(\Rightarrow m-n=0\)

\(\Rightarrow m=n\)

Thay \(m=n\) vào ( 1 ) ta được :

\(2^m+2^m=2^{m+m}\)

\(\Rightarrow2^m.2=2^{2m}\)

\(\Rightarrow2^{m+1}=2^{2m}\)

\(\Rightarrow m+1=2m\)

\(\Rightarrow m=1\)

Vậy \(m=n=1\) 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Bách Quang
Xem chi tiết

Bạn tham khảo nhé : https://olm.vn/hoi-dap/detail/16918137730.html nha

Bài làm

Ta có: 2m + 2n = 2n  

     => 2m + 2n = 2. 2n 

     => 2. 2n - 2m - 2n = 0

     => 2m ( 2n -1 ) - 2n + 1 - 1 = 0

     =>  2m ( 2n -1 ) - ( 2n -1 ) = 0 + 1  

     => ( 2m - 1 ) ( 2n - 1 ) = 1 = 1.1

     => 2m - 1 = 1 => 2m = 2 => m = 1 

           2n - 1 = 1 => 2n = 2 => n = 1 

Vậy m = 1; n = 1 

# Chúc bạn học tốt #

Trương Lê Minh Thy
Xem chi tiết
vu thi thu ha
Xem chi tiết
Ngạn Lâm Lộc
9 tháng 2 2018 lúc 21:06
Ta có m-n/m = 2/7 m/m - n/m = 2/7 hay 1 - n/m = 2/7 Suy ra n/m = 1-2/7 = 5/7 Vì 5/7 là phân số tối giản nên n=5k,m=7k(k thuộc N) Lại có UCLN(m,n) = 1 Suy ra UCLN(5k,7k) = k =1 Suy ra n=5,m=7 Vậy______________
Nguyễn Võ Văn Hùng
Xem chi tiết
Cô Gái Hay Giận
Xem chi tiết
songoku
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
3 tháng 10 2015 lúc 16:52

 Ta có 2m - 2n > 0 => 2m > 2n => m > n
Nên (1) ( 2n(2m-n – 1) = 28
Vì m-n > 0 => 2m-n– 1 lẽ => 2m-n-1 =1 => 2m-n= 21
=> m - n =1 => m = n +1 => n = 8, m = 9

crewmate
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 12 2020 lúc 12:01

Ta có: \(2016=2^5.3^2.7\)\(2^m>2016\Rightarrow m>5\)

\(\Rightarrow2^m⋮2^5\Rightarrow2^n⋮2^5\)

suy ra \(2^m-2^n=2^5\left(2^{m-5}-2^{n-5}\right)=2^5.3^2.7\)

\(\Rightarrow2^{m-5}-2^{n-5}=3^2.7\)

Có VP là số lẻ nên VT cũng là số lẻ suy ra \(2^{n-5}=1\Leftrightarrow n=5\)

\(2^m=2016+2^5=2048=2^{11}\Rightarrow m=11\).

Vậy \(\left(m,n\right)=\left(11,5\right)\).

Khách vãng lai đã xóa