Những câu hỏi liên quan
Kochou Shinobu
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
29 tháng 3 2020 lúc 21:38

Ta có : \(\frac{x-1}{12}=\frac{3}{x-1}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(x-1\right)=12.3\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=6^2\\\left(x-1\right)^2=\left(-6\right)^2\end{cases}}\) 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=6\\x-1=-6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy \(x=7;x=-5\) 

Khách vãng lai đã xóa

\(\frac{x-1}{12}=\frac{3}{x-1}ĐKXĐ\left(x\ne1\right)\)

\(\left(x-1\right)^2=36\)

\(\left(x-1\right)^2=6^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=6\\x-1=-6\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-5\end{cases}}}\)tm ))

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Châu
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
16 tháng 1 2019 lúc 13:09

\(\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge9\) nha bạn!

ko hỉu thì ib

Nguyệt
16 tháng 1 2019 lúc 13:37

\(\left(x+y+z\right).\left(\frac{1}{z}+\frac{1}{y}+\frac{1}{x}\right)\ge9\) với x,y,z dương hay jj đó chứ? (cái này t k bt -.-) VD: x=2, y=-2,z=4

=> \(\left(x+y+z\right).\left(\frac{1}{z}+\frac{1}{y}+\frac{1}{x}\right)=\left(2-2+4\right).\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)=1\)

-----------------------------------------------------------------------------------------

\(\left(x+y+z\right).\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right).\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)-\frac{x+y+z}{x+y+z}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right).\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}-\frac{1}{x+y+z}\right)=0\)

vì x+y+z khác 0 => \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+y+z}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{xy+yz+xz}{xyz}-\frac{1}{x+y+z}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(xy+yz+xz\right).\left(x+y+z\right)-xyz}{xzy.\left(x+y+z\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2y+xy^2+xyz+zyx+y^2z+yz^2+x^2z+xyz+xz^2-xzy}{xyz.\left(x+y+z\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2y+xyz\right)+\left(xy^2+y^2z\right)+\left(yz^2+xzy\right)+\left(x^2z+xz^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow xy.\left(x+z\right)+y^2.\left(x+z\right)+yz.\left(z+x\right)+xz.\left(x+z\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+z\right).\left(xy+y^2+yz+xz\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+z\right).\left[x.\left(y+z\right)+y.\left(y+z\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right).\left(y+z\right).\left(x+z\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-y\\y=-z\end{cases}\text{hoặc }x=-z}\)

\(\Rightarrow P=\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right).\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right).\left(\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\right)=0\)

ps: bài này t làm cách l8, ai có cách ez hơn giải vs ak :')  morongtammat

zZz Cool Kid_new zZz
16 tháng 1 2019 lúc 18:05

uk,đúng nhỉ!mik sorry

♔L_Ù_N♥😒☕️
Xem chi tiết
Chu Công Đức
19 tháng 12 2019 lúc 21:00

a) Điều kiện để A có nghĩa : \(x\ne1\)và \(x\ne2\)

 \(A=\frac{1}{x-1}:\frac{x-2}{2\left(x-1\right)}=\frac{1}{x-1}.\frac{2\left(x-1\right)}{x-2}=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\frac{2}{x-2}\)

b) Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{2}{x-2}\inℤ\)\(\Rightarrow2⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;4\right\}\)

mà \(x\ne1\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;3;4\right\}\)

Vậy \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{0;3;4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nhok_Lạnh_Lùng
Xem chi tiết
Thúy Ngân
30 tháng 10 2017 lúc 20:25

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{y+z}=\frac{y}{z+x}=\frac{z}{x+y}\Rightarrow\frac{y+z}{x}=\frac{z+x}{y}=\frac{x+y}{z}=\frac{y+z+z+x+x+y}{x+y+z}\)\(=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{y+z}{x}+\frac{z+x}{y}+\frac{x+y}{z}=2+2+2=6\)

Vì bài toán không yêu cầu tìm x; y; z nên ta có cách giải ngắn gọn thế thôi nha bn.

Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 10 2017 lúc 21:01

Kết quả bằng 6 nha 

k tui nha

Thanks

đáp số hai bạn này đúng mà bạn sai chỗ nào đâu

Đừng Xem Thường Tình Bạn
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Minh Thư
18 tháng 8 2017 lúc 10:40

Mình không bày bn cách giải, nhưng sẽ gợi ý:

2 bài tương tự nhau, mẫu gấp nhau 3 lần nhé

Nguyễn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Hải Đăng
26 tháng 4 2017 lúc 18:08

Đặt A=\(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{2011^2}\)

Ta có:\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

         \(\frac{1}{5^2}< \frac{1}{4\cdot5}=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)

               .............................

          \(\frac{1}{2011^2}< \frac{1}{2010\cdot2011}=\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\cdot\cdot\cdot+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\)

         \(=\frac{1}{3}-\frac{1}{2011}< \frac{1}{3}\)

Vậy A<\(\frac{1}{3}\)hay \(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+\cdot\cdot\cdot+\frac{1}{2011^2}< \frac{1}{3}\)

Mới vô
26 tháng 4 2017 lúc 18:08

\(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{2011^2}< \frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{2010\cdot2011}\)

Gọi \(\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{2010\cdot2011}\)là \(S\)

Ta có:

\(S=\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{2010\cdot2011}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{2011}< \frac{1}{3}\)

Vì \(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{2011^2}< S\)mà \(S< \frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{2011^2}< \frac{1}{3}\)

Nga Nguyễn
26 tháng 4 2017 lúc 18:15

\(Let\)\(A=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{2011^2}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)

\(\frac{1}{5^2}< \frac{1}{4.5}\)

\(\frac{1}{6^2}< \frac{1}{5.6}\)

\(.................\)

\(\frac{1}{2011^2}< \frac{1}{2010.2011}\)

_____________________________

\(A< \frac{1}{3}-\frac{1}{2011}< \frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{3}\left(đpcm\right)\)

Vũ Hồng Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
24 tháng 9 2019 lúc 19:50

\(a,\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) và 2x + 3y - z = 124

Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)=> \(\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20};\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

=> \(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{124}{62}=2\)

Đến đây là tìm x,y,z rồi

b. Ta có : \(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{z+x+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z(1)\)

Áp dụng tính chất bằng nhau của tỉ lệ thức ta được :

\(\frac{x+y+z}{2\left[x+y+z\right]}=x+y+z(2)\)

Nếu x + y + z = 0 thì từ \((1)\)suy ra x = 0 , y = 0 , z = 0

Nếu x + y + z \(\ne\)0 thì từ \((2)\)ta suy ra : \(\frac{1}{2}=x+y+z\), khi đó \((1)\)trở thành :

\(\frac{x}{\frac{1}{2}-x+1}=\frac{y}{\frac{1}{2}-y+1}=\frac{z}{\frac{1}{2}-z-2}=\frac{1}{2}\)

Do đó : 2x = \(\frac{3}{2}-x\)=> \(x=\frac{1}{2}\); 2y = \(\frac{3}{2}-y\)=> \(y=\frac{1}{2}\); 2z = \(-\frac{3}{2}-z\)=> \(z=-\frac{1}{2}\)

Vậy có hai đáp số \((0,0,0)\)và \((\frac{1}{2};\frac{1}{2};-\frac{1}{2})\)

nguyennamson
9 tháng 1 2020 lúc 22:53

I don,t know

Khách vãng lai đã xóa
blackpink
Xem chi tiết
Napkin ( Fire Smoke Team...
4 tháng 3 2020 lúc 14:46

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(=>\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(=>xy^2-x^2y=xy\)

\(=>xy^2-x^2y-xy=0\)

\(=>x.\left(y^2-xy-y\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=0\\y^2-xy-y=0\end{cases}}\)

Ta thấy \(y^2-xy-y=0\)

\(=>y.\left(y-x-y\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}y=0\left(2\right)\\y-y=0\end{cases}}\)

Từ 1 và 2 => x = y = 0

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
4 tháng 3 2020 lúc 14:47

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(\Rightarrow y-x=1\)

Vậy x,y có dạng \(\hept{\begin{cases}x=y-1\\y=x+1\end{cases}}\)với \(y\ne1;x\ne-1;x\ne0;y\ne0\)

Khách vãng lai đã xóa
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
4 tháng 3 2020 lúc 14:47

Ta có\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(\Leftrightarrow\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(\Leftrightarrow y-x=1\Rightarrow y=x+1\)

Vậy..................

Ko có giá trị cụ thể nha

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Sỹ Bình
Xem chi tiết
nguen quang huy
16 tháng 7 2015 lúc 15:01

đặt 6 ra ngoài 

ta có \(\frac{1}{2}.6.\left(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{10}+..............+\frac{1}{1540}\right)\)

=3 \(.\left(1+\frac{1}{1540}\right)\)

=3 \(.\frac{1541}{1540}\)

=3

=>3 > \(\frac{57}{462}\)

=> tích lớn hơn 

Hoàng Thu Trang
10 tháng 4 2016 lúc 15:09

Là đặt \(\frac{1}{6}\) ra ngoài chứ bạn