Những câu hỏi liên quan
Luogbao GX
Xem chi tiết
Cá Biển
17 tháng 11 2021 lúc 9:47

bạn xem lại xem 13.5(g) hay 13.8g nhé ^^ ,cho tròn số ý mà

CuCl2+2NaOH->Cu(OH)2+2NaCl

nCuCl2=13.5:138=0.1(mol)

nNaOH=20:40=0.5(mol)

theo pthh:nNaOH=2nCuCl2

theo bài ra,nNaOH=5 nCuCl2->NaOH dư tính theo CuCl2

theo pthh,nCu(OH)2=nCuCl2->nCu(OH)2=0.1(mol)

mCu(OH)2=0.1*98=9.8(g)

b)PTHH:Cu(OH)2+2HCl->CuCl2+2H2O

theo pthh:nHCl=2nCu(OH)2->nHCl=0.1*2=0.2(mol)

mHCl=0.2*36.5=7.3(g)

mDD HCl=7.3*100:10=73(g) 

Bình luận (2)
Monkey D. Luffy
17 tháng 11 2021 lúc 9:55

\(a,PTHH:CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\)

Hiện tượng: Dung dịch màu xanh nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu xanh lơ

Phản ứng phân hủy Cu(OH)2 sinh ra chất rắn CuO màu đen và nước

\(b,n_{CuCl_2}=\dfrac{13,5}{135}=0,1\left(mol\right)\\ m_{NaOH}=\dfrac{200\cdot2,5\%}{100\%}=5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{5}{40}=0,125\left(mol\right)\)

Vì \(\dfrac{n_{CuCl_2}}{1}>\dfrac{n_{NaOH}}{2}\) nên CuCl2 dư

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuO}=0,0625\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{CuO}=0,0625\cdot80=5\left(g\right)\)

\(c,n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,125\cdot58,5=7,3125\left(g\right)\\ m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\cdot98=6,125\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{Cu\left(OH\right)_2}}=13,5+200-7,3125=206,1875\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{6,125}{206,1875}\cdot100\%\approx2,97\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2018 lúc 7:01

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2017 lúc 15:10

Chọn A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 12 2017 lúc 15:43

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 12 2019 lúc 6:43

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2018 lúc 4:18

Đáp án B

Xét NaOH +X

 tạo 0,52 mol NaCl và 0,14 mol N a 2 S O 4 và dư 0,05 mol N a +  

Ghép với A l O 2 -   ⇒ tạo 0,05 mol  N a A l O 2

Đặt n A l = x ;   n M g = y

 

Giải hệ có:  

TH1: B a S O 4  đạt cực đại

⇒ n B a ( O H ) 2 = n S O 4 = 0 , 14   m o l

⇒ n K O H = 0 , 14 . 8 = 1 , 12   m o l  

Ghép tương tự NaOH, ta thấy B a 2 + , K + , S O 4 2 - , C l -  còn dư 0,6 mol điện tích

Ghép với A l O 2 - ⇒ ghép được 0,15 mol

⇒ vẫn chưa đủ ⇒ còn O H -  dư

Rắn gồm 0,14 mol B a S O 4 ;   0 , 15   m o l   M g O ⇒  mrắn =38,62g

TH2: A l ( O H ) 3  đạt cực đại

⇒  các ion trong dung dịch gồm  B a 2 + , K + , S O 4 2 - , C l -

(ta đang giả sử B a 2 + ,   S O 4 2 - cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch)

Đặt  n B a 2 + = a ⇒ n K + = 8 a

Bảo toàn điện tích:

n B a S O 4 = n B a 2 + = 0 , 08   m o l

 

⇒ mrắn tối đa =38,62 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2018 lúc 2:43

Đáp án B

+ Sơ đồ phản ứng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2018 lúc 14:15

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2017 lúc 4:32

Đáp án B

 

• Đặt số mol Mg, Al lần lượt là a, b => 24a + 27b = 7,65 g (1)

Có  n NaOH = 0 , 85   >   0 , 52   +   2 . 0 , 14   =   0 , 8  

=> Chứng tỏ Al(OH)3 bị hòa tan một phần:  n AlO 2 - = 0 , 85   -   0 , 8   =   0 , 05   mol  

⇒ m ↓ =   m Mg ( OH ) 2 + m Al ( OH ) 3 = 58 a + 78 . ( b - 0 , 05 ) = 16 , 5   g (2)

• Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0,15 

• Đặt V (lít) là thể tích dung dịch kiềm thêm vào.

⇒ n B a 2 + = 0 , 1 V ,   n OH - = ( 0 , 8   +   2 . 0 , 1 ) V = V  

P Lượng hiđroxit thu được cực đại khi:    n OH - = n H + ⇒   V   =   0 , 8   ( l )  

Khi đó:  n B a 2 + = 0 , 08   mol   <   n SO 4 2 - = 0 , 14   mol  

⇒ m ↓ = 58 . 0 , 15 + 78 . 0 , 15   +   233 . 0 , 08   =   39 , 04   g  

P Lượng BaSO4 thu được cực đại khi:    n Ba 2 + = n SO 2 - = 0 , 14   mol ⇒ n OH - = 1 , 4   mol  

Khi đó:  n OH - >   n H + +   n Al ⇒ Al ( OH ) 3   tan   hết

⇒ m ↓ = 58 . 0 , 15   +   233 . 0 , 14   =   41 , 32   g   >   39 , 04   g  

=> Lượng kết tủa đạt cực đại khi V = 1,4 lít 

⇒ m ↓ =   m MgO + m B a S O 4 = 40 . 0 , 15 + 233 . 0 , 14 = 38 , 62   g  

Gần nhất với giá trị 38,6

 

Bình luận (0)