Cho tam giác ABC có MN//BC ( M thuộc phần kéo dài về phía đỉnh A của cạnh
AB. N thuộc phần kéo dài về phía đỉnh A của cạnh AC). Gọi I là trung điểm MN, K là
trung điểm của BC. Chứng minh A, I, K thẳng hàng.
Bài 2: Cho tam giác ABC có MN//BC ( M thuộc phần kéo dài về phía đỉnh A của cạnh
AB. N thuộc phần kéo dài về phía đỉnh A của cạnh AC). Gọi I là trung điểm MN, K là
trung điểm của BC. Chứng minh A, I, K thẳng hàng.
mọi người ơi giúp em với em đang cần gấp
mọi người ơi giúp em đi mà
mọi ng ơi giúp em với
Cho tam gíac ABC có AB=6cm, AC=8cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM=3,75cm. Kẻ MN//BC(N thuộc AC)
a)Tính độ dài các đoạn thẳng AN, CN
b)gọi K là trung điểm của MN, I là gia điểm của tia AK và BC.Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BC
c) Chứng minh rằng: Nếu tam giác ABC là tam giác vuông tại A thì tia BN là tia phân giác của góc ABC
a) Ta có
+)AM=AB-BM=6-3,75=2,25
+)MN//BC => \(\frac{AN}{AC}=\frac{AM}{AB}\)=> \(\frac{AN}{8}=\frac{2,25}{6}=\frac{3}{8}\)
=> AN=3(cm)
CN=AC-AN=8-3=5(cm)
b) +)MK//BI => \(\frac{MK}{BI}=\frac{AK}{AI}\left(1\right)\)
+) NK//CI => \(\frac{NK}{CI}=\frac{AK}{AI}\left(2\right)\)
(1)(2) => \(\frac{MK}{BI}=\frac{NK}{CI}\)mà MK=NK (K là trung điểm MN)
=> BI=CI => I là trung điểm BC
c) \(\Delta\)ABC vuông tại A
=> BC2=AB2+AC2=62+82=102 (Định lý Pytago)
=> BC=10cm
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{AN}{CN}=\frac{3}{5}\\\frac{AB}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\end{cases}\Rightarrow\frac{AN}{CN}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{5}}\)
=> BN là phân giác \(\widehat{ABC}\)
Cho tam gíac ABC có AB=6cm, AC=8cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM=3,75cm. Kẻ MN//BC(N thuộc AC)
a)Tính độ dài các đoạn thẳng AN, CN
b)gọi K là trung điểm của MN, I là gia điểm của tia AK và BC.Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BC
c) Chứng minh rằng: Nếu tam giác ABC là tam giác vuông tại A thì tia BN là tia phân giác của góc ABC
Cho tam gíac ABC có AB=6cm, AC=8cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM=3,75cm. Kẻ MN//BC(N thuộc AC)
a)Tính độ dài các đoạn thẳng AN, CN
b)gọi K là trung điểm của MN, I là gia điểm của tia AK và BC.Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BC
c) Chứng minh rằng: Nếu tam giác ABC là tam giác vuông tại A thì tia BN là tia phân giác của góc ABC
https://olm.vn/hoi-dap/detail/5736377385.html
bn vào đi ~
Cho tam giác ABC có điểm M thuộc đoạn AB (M khác A,B); điểm N thuộc đoạn AC (N khác A, C) cho MN // BC.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN biết AM = 5cm, MB = 7cm, BC = 18 cm.
b) Gọi I là trung điểm của MN, tia AI cắt BC tại điểm K. Chứng minh rằng: K là trung điểm của BC.
Gọi M,N thứ tự là trung điểm của các cạnh AD,BC của hình chữ nhật ABCD. Trên phần kéo dài về phía D của cạnh CD lấy điểm P tùy ý. Gọi Q là giao điểm của đường thẳng PM và AC. QN cắt đường thẳng CD tại E. chứng minh rằng
a, C là trung điểm PE
b, MN là phân giác của góc QNP
Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC kéo dài lấy điểm N sao cho CN=BM. Gọi H,K lầm lượt là hình chiếu của M,N trên BC,MN cắt BC tại I. Chứng minh:
a)MH=NK
b) I là trung điểm của MN.
c)Chứng minh khi M di chuyển trên AB thì đường trung trwucj của MN luôn đi qua 1 điểm cố định.
Bài 2: Cho tam giác cân ABC (AB = AC) . Trên đường thẳng đi qua đỉnh A và song song với BC lấy hai điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN ( M, B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AC). Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh MB, BC, CN.
a/ Tứ giác MNCB là hình gì? Vì sao?
b/ Chứng minh tứ giác AHIK là hình thoi.
Ta có: MN // AB (gt). \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAB}=\widehat{ABC}\\\widehat{NAC}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\) (so le trong).
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Tam giác ABC cân).
\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{NAC.}\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (A là trung điểm của MN).
+ AB = AC (gt).
+ \(\widehat{MAB}=\widehat{NAC}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
Xét tứ giác MNCB có: \(\text{MN // CB}\) (gt).
\(\Rightarrow\) Tứ giác MNCB là hình thang.
Mà \(\widehat{M}=\widehat{N}\) (Tam giác AMB = Tam giác ANC).
\(\Rightarrow\) Tứ giác MNCB là hình thang cân.
Cho tam giác ABC có diện tích 34cm2. Trên phần kéo dài cạnh BC về phía B lấy điểm M,
trên phần kéo dài cạnh BC về phía C lấy điểm N sao cho BM + CN = BC. Trên cạnh BC lấy điểm I
bất kì. Qua M kẻ ME song song với AI (E thuộc phần kéo dài cạnh AB). Qua N kẻ NF song song
với AI (F thuộc phần kéo dài cạnh AC). Tính tổng diện tích BIE và CIF.