Những câu hỏi liên quan
phạm ngọc thiện khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
19 tháng 1 2017 lúc 19:30

\(\left(x-1\right)\times\left(x-2\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\times\left(x-2\right)=3.1=-3.\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=3\\x-2=1\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\x-2=3\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\x-2=-3\end{cases}}\)hoặc\(\hept{\begin{cases}x-1=-3\\x-2=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=3\end{cases}}\)(loại) hoặc \(\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}\)(loại) hoặc \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)(loại) hoặc \(\hept{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}\)(loại)

Vậy ko có x thỏa mãn yêu cầu đề bài

Bạn có làm thế này ko

Bình luận (0)
Võ Hoàng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 6 2016 lúc 9:08

\(D=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\in Z\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
22 tháng 6 2016 lúc 9:10

D= \(\frac{2x+1}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

để D dương thì x-3 là uocs của 7=(-1,1,-7,7)

xét từng TH: 

x-3=-1=> x=2

x-3=1=>x=4

x-3=-7=>x=-4

x-3=7=>x=10

các giá trị x là 2,4,-4,10

Bình luận (0)
dang phuong thao
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
19 tháng 12 2016 lúc 20:45

25.(-1/5)^3+1/5-2.(-1/2)^2-1/2=\(25.\frac{-1}{125}+\frac{1}{5}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{4}=-\frac{1}{4}\)

Bình luận (0)
dang phuong thao
19 tháng 12 2016 lúc 20:58

bạn ơi bạn có thể đọc kĩ đầu bài giúp mình được ko mình nghĩ là bạn chép sai rùi mình cảm ơn bạn nhiều

Bình luận (0)
dang phuong thao
19 tháng 12 2016 lúc 21:03

mà mình nghĩ là (-1/2)^2=1/4 chứ bạn

Bình luận (0)
Vũ Thị Thương 21
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 8 2017 lúc 12:24

Ta có : 6x2 - 11x + 3 

= 6x2 - 2x - 9x + 3

= (6x2 - 2x) - (9x - 3)

= 2x(3x - 1) - 3(3x - 1)

= (2x - 3)(3x - 1)

Bình luận (0)
Linh Nhi
4 tháng 8 2017 lúc 12:39

K MIK NHA BẠN !!!!!!!!!!

bÀI 1 

bÀI 2 : 

Bài 3 :

Bài 4: 

5,

6, 

7, 

8,

9, 

10,

11,

12,

13,

K MIK NHA BẠN !!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Vũ Thị Thương 21
4 tháng 8 2017 lúc 21:46

Nguyễn Quang Trung Linh Nhi : Mik cảm ơm 2 bạn nhiều nhóe ;) 

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trà
Xem chi tiết
phan thị minh anh
11 tháng 7 2016 lúc 20:49

\(2x^2+3\left(x^2-1\right)=5x^2-5x\)

\(2x^2+3x^2-3=5x^2-5x\)

\(5x^2-3=5x^2-5x\)

\(5x=3\)

\(x=\frac{3}{5}\)

Bình luận (0)
Hay Lắm
11 tháng 7 2016 lúc 20:51

 

2x^2 + 3( x-1 ) ( x+1 ) = 5x ( x-1 )

<=>2x2+3.(x2-1)=5x2-5x

<=>2x2+3x2-3-5x2+5x=0

<=>5x-3=0

<=>x=3/5

Vậy tập nghiệm của PT là: S={3/5}

 

Bình luận (2)
Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 7 2021 lúc 18:50

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Khuê
Xem chi tiết
Lý Đỗ Thị
17 tháng 8 2017 lúc 15:08

2x-3=x+1/2

Bình luận (0)
Võ Thị Phương Anh
17 tháng 8 2017 lúc 15:22

a,2x-3=x+1/2                       b,4x-(x+1/2)=2x+(1/2-5)                           c,2/3-1/3(x-2/3)-1/2(2x+1)=5

2x-x =1/2+3                           4x-x-1/2=2x+1/2-5                             d,(x+1/2).(x-3/4)=0

x=7/2                                4x-x-2x  =1/2-5+1/2                                 \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\x-\frac{3}{4}=0\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)

                                            x=-4

e,(2x-1)(3x+1/5)=0

\(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\3x+\frac{1}{5}=0\end{cases}}\orbr{\begin{cases}2x=1\\3x=\frac{1}{5}\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{15}\end{cases}}\)

f, 4x2-2x=0

Các câu mk chưa làm thì bạn cứ chờ để mk suy nghĩ.

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Khánh Ngân
Xem chi tiết
Vũ Thị Thương 21
Xem chi tiết
Trần Anh
16 tháng 7 2017 lúc 8:09

a)   \(\left(x+3\right)^3-x.\left(3x+1\right)^2+\left(2x+1\right).\left(4x^2-2x+1\right)-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-x.\left(9x^2+6x+1\right)+8x^3+1-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3-6x^2-x+8x^3+1-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow26x+28=54\Leftrightarrow26x=54-28\Leftrightarrow26x=26\Leftrightarrow x=1\)

Vậy nghiệm của phương trình là x=1

b)   \(\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right).\left(x^2+3x+9\right)+6.\left(x+1\right)^2+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-\left(x^3-27\right)+6.\left(x^2+2x+1\right)+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-x^3+27+6x^2+12x+6+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow27x+12x+6=-33\Leftrightarrow39x=-33-6\Leftrightarrow39x=-39\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy nghiệm của phương trình là x = -1

Bình luận (0)
Vũ Thị Thương 21
16 tháng 7 2017 lúc 18:17

Trần Anh: Hí hí =)) ÀI LỚP DIU CHIU CHIU CHÍU :3 CẢM ƠN PẠN NHIỀU NHÁ ;) ;) ;) 

Bình luận (0)