Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
11 tháng 1 2016 lúc 21:15

áp dụng công thức S=abc/4R với abc là độ dài 3 cạnh của tam giác
cách chứng minh để sau nhé, hiện giờ mình lag quá không chứng minh được

Bình luận (0)
Phạm Thế Mạnh
11 tháng 1 2016 lúc 21:14

tâm đường tròn ngoại tiếp nhé, Tuấn Anh sai rồi

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
11 tháng 1 2016 lúc 21:14

Phạm Thế Mạnh bạn giải chi tiết cho mk xem đi

Bình luận (0)
Dương Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Mai Phương
1 tháng 9 2017 lúc 9:18

A B C 14 cm 16 cm

\(\text{Gọi AH là hình chiếu của AB trên cạnh huyền BC.}\)

\(\text{Áp dụng hệ thức lượng vào ∆ABC vuông tại A, ta có: }\)\(AC^2=CH.BC\)

                                                                                                          \(\Leftrightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{14^2}{16}=12,25\left(cm\right)\)

\(\text{Áp dụng định lý Pytago vào ∆HAC vuông tại H:}\) \(AH^2=AC^2-HC^2\)

                                                                                            \(\Leftrightarrow AH=\sqrt{14^2-12,25^2}=\sqrt{\frac{735}{16}}=\frac{7\sqrt{15}}{4}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Lưu Hồng Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
18 tháng 11 2015 lúc 17:32

Chú ý đề bài không tưởng nhầm là  AH.AB =6cm

Đè bài viết thế thì chết ( AB =6 cm)

Bình luận (0)
Thủy Thủ Mặt Trăng
18 tháng 11 2015 lúc 17:23

Bạn chửi người ta ngu chẳng ai muốn giúp bạn đâu !!

Bình luận (0)
Tạ Duy Phương
18 tháng 11 2015 lúc 17:58

Áp dụng ĐL Py - ta - go ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: \(CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{64}{10}=6,4\text{(cm)}\)

Bình luận (0)
Hưng Yên Trường THCS Quả...
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
9 tháng 10 2016 lúc 16:44

Xet ΔABC vuông tại A(gt)

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\) (theo đl pytago)

=>\(BC^2=3^2+4^2=9+16=25\)

=>BC=5

Có:  AM=BM(gt)

       AN=CN(gt)

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>\(MN=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}\cdot5=2,5\)

Vậy MN=2,5

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Lương
Xem chi tiết
Hải Yến
2 tháng 10 2016 lúc 14:19

A C B 3 cm 4 cm

Theo địa lý Pi - ta - go : \(AB=\sqrt{CA^2+CB^2}=\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý ' Trong tam giác vuông , trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền ' ở đây là CM = AB / 2 = 5/2 = 2,5 ( cm ) 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc
9 tháng 9 2016 lúc 22:01

áp dụng định lí py-ta-go 

suy ra AB=căn hai của 7

áp dụng định lí py-ta-go 

suy ra MC=căn hai 43 phần 2

Bình luận (0)
Devil
2 tháng 10 2016 lúc 21:08

kẻ tia đối thì sẽ dễ dàng hơn chứ

Bình luận (0)
ghghfh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
11 tháng 8 2016 lúc 8:35

 Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = 14cm; BC = 16cm. Độ dài hình chiếu của cạnh AC trên cạnh huyền là 12,25cm. (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân)

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
11 tháng 8 2016 lúc 8:49

giải thích đi bạn

Bình luận (0)
Trần Tuyết Như
11 tháng 8 2016 lúc 10:01

A B C 16 cm 14 cm H

Vẽ đường cao AH.

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong tam giác vuông ABC có:

     AB2 + AC= BC2

=> AB2 = BC2 - AC2 = 162 - 142 = 60

=> AB = \(\sqrt{60}\)cm

có công thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:

AC2 = BC x CH

=> CH = AC2 : BC = 142 : 16 = 12,25 cm

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hùng
Xem chi tiết