Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2019 lúc 10:12

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 10 2019 lúc 9:50

Đáp án A

1 đúng. Trong điều kiện nhân tạo, người ta có thể sử dụng các tác nhân gây đột biến tác động lên vật liệu di truyền làm xuất hiện đột biến với tần số cao hơn rất nhiều lần. Có thể gây đột biến định hướng vào một gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo nên những sản phẩm tốt phục vụ cho sản xuất và đời sống.

2 sai. Vì đột biến điểm chỉ liên quan đến một cặp nuclêôtit của gen.

3 sai. Vì đột biến có điểm lợi, có hại hay trung tính còn phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường.

4 sai. Vì đột biến mất hay thêm một cặp nuclêôtit mới gây hại nhất.

5 đúng.

6 sai. Vì chất 5BU gây ra đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X nên đột biến này làm tăng liên kết hidro.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2017 lúc 12:45

Đáp án D

Có 12 nhóm gen liên kết hay n =12

Số thể đa bội lẻ là  4 (I,IV,V,VII)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2018 lúc 3:17

Đáp án : D

Có 12 nhóm gen liên kết => n = 12

Thể đột biến 1 là 4n

Thể đột biến 2 là 7n

Thể đột biến 3 là 6n

Thể đột biến 4 là 3n

Thể đột biến 5 là 5n

Thể đột biến 6 là 9n

Vậy các thể đột biến đa bội chẵn là 1 và 3

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 5 2017 lúc 17:14

Đáp án D

Có 12 nhóm gen liên kết hay n =12

Thể đột biến

I

II

III

IV

V

VI

VII

Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng

36

72

48

84

60

96

180

 

3n

6n

4n

7n

5n

8n

15n

Số thể đa bội lẻ là  4 (I,IV,V,VII)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 5 2017 lúc 10:13

Đáp án B

(1) Sai. Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc NST là do đứt gãy NST, do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.

(2) Đúng. Có thể lập bản đồ di truyền.

(3) Đúng. Khi đó NST là đơn gen (a)  Biểu hiện kiểu hình trong thể đột biến.

(4) Sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở thời kì đầu của giảm phân I xảy ra hiện tượng mất đoạn và lặp đoạn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2017 lúc 4:23

Đáp án B

(1) Sai. Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc NST là do đứt gãy NST, do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.

(2) Đúng. Có thể lập bản đồ di truyền.

(3) Đúng. Khi đó NST là đơn gen (a)  Biểu hiện kiểu hình trong thể đột biến.

(4) Sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở thời kì đầu của giảm phân I xảy ra hiện tượng mất đoạn và lặp đoạn.

=

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 12 2019 lúc 16:45

Đáp án B

(1) Sai. Đột biến đảo đoạn chứa tâm động

có thể làm thay đổi hình thái NST.

(2) Sai. Đột biến lệch bội vẫn xảy ra ở nhiễm

sắc thể giới tính. Vì dụ ở người: X0, XXY,...

(3) Đúng. Do ở thực vật không có hệ thần kinh

và giới tính nên ít ảnh hưởng hơn động vật.

(4) Đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2018 lúc 3:25

Đáp án B.

(1) Sai. Đột biến đảo đoạn chứa tâm động có thể làm thay đổi hình thái NST.

(2) Sai. Đột biến lệch bội vẫn xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính. Vì dụ ở người: X0, XXY,...

(3) Đúng. Do ở thực vật không có hệ thần kinh và giới tính nên ít ảnh hưởng hơn động vật.

(4) Đúng.

Bình luận (0)