Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Tiến
Xem chi tiết
TRAN NGOC MAI ANH
25 tháng 1 2016 lúc 19:21

en chưa học, thông cảm nha

keo ngot ko
25 tháng 1 2016 lúc 19:25

Có thể là 5! ko chính xác là 5 đâu nhé

Kotori
25 tháng 1 2016 lúc 19:26

: P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

Pthuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0

 *2n-1= -3    <=> n=-1 loại vì n là tự nhiên

*2n-1= 1       <=>n=1

 *2n-1=3       <=>n=2

Vậy n có 3 giá trị là 0;1 và 2

tick mình nhé thank nhìu !!!         

Nguyễn Đức Nguyên ThI
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
28 tháng 7 2015 lúc 20:47

Ta có: 4n-5 chia hết cho n

mà 4n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=>n=Ư(5)=(-1,-5,1,5)

Vậy n=-1,-5,1,5.

Trần Anh Trang
Xem chi tiết
quách anh thư
25 tháng 1 2018 lúc 20:49

4n-5 chia hết cho n

suy ra : 4n chia hết cho n

5 chia hêt cho n

suy ra n thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Phương Nguyễn Mai
25 tháng 1 2018 lúc 20:52

Ta có: 4n - 5 chia hết cho n

       => 4 - 5 chia hết cho n => -1 chia hết cho n => n thuộc Ư(-1)

                                                                                     => n thuộc {-1; 1}

Vậy với n thuộc {-1; 1} thì 4n - 5 chia hết cho n

Bảo Phương
20 tháng 2 2020 lúc 22:03

Vì n chia hết cho n

suy ra 4n chia hết cho n .Mà 4n-5 chia hết cho n 

suy ra 5 chia hết cho n

suy ra n \(\RightarrowƯ\left(5\right)\in\hept{5;-5;1;-1}\) đóng ngoặc (,xin lỗi vì mk ko bt cách đóng ngoặc)

Còn lại thì làm như bình thg ấy. Nhớ k nha

Khách vãng lai đã xóa
Võ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh
23 tháng 4 2017 lúc 11:49

A chia hết cho n

mà 4n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

câu b tương tự nhé

Võ Như Quỳnh
23 tháng 4 2017 lúc 12:04

chỉ làm tắt vậy thôi hả bạn

Lê Gia  Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
2 tháng 10 2020 lúc 12:29

a) Ta có: \(\frac{8n+5}{4n+1}=\frac{\left(8n+2\right)+3}{4n+1}=2+\frac{3}{4n+1}\)

Để BT nguyên

=> \(\frac{3}{4n+1}\inℤ\)<=> \(4n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Mà \(4n+1\equiv1\left(mod4\right)\)

=> \(4n+1\in\left\{1;-3\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
2 tháng 10 2020 lúc 12:30

b) Ta có: \(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4\cdot55⋮55\)

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Lê thị minh giang
Xem chi tiết
Ngạn Lâm Lộc
22 tháng 2 2018 lúc 20:29

a) Vì 4n-5 chia hết cho n-3 nên 4n - 12 + 7 chia hết cho n-3

Vì 4n - 12 = 4.(n-3) chia hết cho n-3,4n-12+7 chia hết cho n-3

Suy ra 7 chia hết cho n-3

Suy ra n-3 thuộc ước của 7

Suy ra n-3 thuộc {1;-1;7;-7}

 Suy ra  n thuộc{4;2;10;-4}

Vậy _______________________

b)Vì n^2 + 4n + 11 chia hết cho n+4 nên n(n+4) + 11 chia hết cho n+4

Mà n(n+4) chia hết cho n+4 nên 11 chia hết cho n+4

Suy ra n+4 thuộc ước của 11

Suy ra n+4 thuộc {1;-1;11;-11}

Suy ra   n   thuộc {-3;-5;7;-15}

Vậy ________________

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyen Tuan Dat
10 tháng 7 2017 lúc 22:49

Mình chỉ biết làm câu b nha: 

Ta có:    Vì 2n-1 là ước của 3n+2 

               => 3n+2 chia hết cho 2n-1 

               => 6n+4 chia hết cho 6n-3 

Ta lại có:     6n+4 - (6n-3) = 7 chia hết cho 2n-1 

                => 2n-1 là ước của 7 => 2n-1={1, 7}

                Vậy n= {0, 3}

Nguyen Tuan Dat
10 tháng 7 2017 lúc 22:55

Câu a nha: 

Ta có: 4n-5 chia hết cho n 

          Tương tự câu b 

           => 4n-(4n-5) = 5 chia hết cho n 

           => n là ước của 5 

           Vậy n={1, 5}

Nguyen Tuan Dat
10 tháng 7 2017 lúc 22:59

Thiếu nha: Câu a: n={1, -1, -5, 5}

                    Câu b: n={0, 1, 4, -3}

Xin lỗi nha câu b sai bước cuối đó.

OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Minh Triều
14 tháng 7 2015 lúc 18:26

 

3n chia hết cho  5- 2n

 =>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)

=>6n chia hết cho 10-6n

=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n

=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n

=>10 chia hết cho 10-6n

=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

ta có bảng sau:

10-6n1-12-25-510-10
n3/2(loại)11/6(loại)1(TM)2(TM)5/6(loại)15/6(loại)0(TM)10/3(loại)

Vậy n={1;2;0}

 

4n + 3 chia het cho  2n+6

 =>4n+12-9 chia hết cho 2n+6

=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6

=>9 chia hết cho 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

ta có bảng sau:

2n+61-13-39-9
n-5/2(loại)-7/2(loại)-3/2(loại)-9/2(loại)3/2(loại)-15/2(loại)

Vậy n=\(\phi\)

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
31 tháng 10 2017 lúc 12:47

3n chia hết cho  5- 2n

 =>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)

=>6n chia hết cho 10-6n

=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n

=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n

=>10 chia hết cho 10-6n

=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

ta có bảng sau:

10-6n1-12-25-510-10
n3/2(loại)11/6(loại)1(TM)2(TM)5/6(loại)15/6(loại)0(TM)10/3(loại)

Vậy n={1;2;0}

4n + 3 chia het cho  2n+6

 =>4n+12-9 chia hết cho 2n+6

=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6

=>9 chia hết cho 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

ta có bảng sau:

2n+61-13-39-9
n-5/2(loại)-7/2(loại)-3/2(loại)-9/2(loại)3/2(loại)-15/2(loại)

Vậy n=\(\phi\)

nguyenquanghieu
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
5 tháng 2 2017 lúc 11:08

4n + 5 ⋮ n - 2

4n - 8 + 13 ⋮ n - 2

4(n - 2) + 13 ⋮ n - 2

=> 13 ⋮ n - 2

Hay n - 2 thuộc Ư(13) là - 13; - 1; 1; 13

=> n - 2 = { - 13; - 1; 1; 13 }

=> n = { - 11; 1 ; 3 ; 15 }

Phạm Quang Long
5 tháng 2 2017 lúc 11:13

Ta có : 4n + 5 chia hết cho n - 2

4n + 5 chia hết cho n- 2

=> ( 4n - 4 ) + 9 chia hết cho n - 2 

=> 2(2n - 2 ) + 9 chia hết cho n - 2 

Vì 2(2n - 2 ) chia hết cho n - 2 

Suy ra 9 chia hết cho n - 2 

=> \(\left(n-2\right)\inƯ\left(9\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\in\left\{1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{3;5;11\right\}\)

Vậy \(n=\left\{3;5;11\right\}\)