Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
J Cũng ĐC
12 tháng 12 2015 lúc 21:46

Ta có: n2+n+1=n.n+n.1+1=n(n+1)+1

 Với n\(\in\)N nên n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=> trong 2 số n và n+1 sẽ có 1 số là số chẵn

=>n(n+1) là số chẵn

=>n(n+1) chia hết cho 2

=>n(n+1)+1 không chia hết cho 2( Vì 1 không chia hết cho 2;n(n+1) chai hết cho 2)

=>n(n+1)+1 không chia hết cho 4

Hay n2+n+1 không chia hết cho 4

       Vậy.........................

tick nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! 

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
10 tháng 12 2015 lúc 18:44

 

10n - 1 = 99....999 ( có n chữ số 9) chia hết cho 9

=> 10n -1 chia hết cho 9

Đào Thị Khánh Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
30 tháng 12 2015 lúc 21:07

Những đứa viết ''chtt'' là những đứa học dốt,lười suy nghĩ,chỉ biết ăn hôi bài người khác để kiếm tick

=>đó là những đứa nhục nhã,tham lam,lười biếng.

Đào Thị Khánh Vinh
30 tháng 12 2015 lúc 21:03

ý lộn x+7y chia hêts cho 31

Nguyễn Quốc Khánh
30 tháng 12 2015 lúc 21:06

Ta có

6x+11y chia hết cho 31

=>6x+11y+31y cũng cua hết cho 31

<=>6x+42y chia hết cho 31

<=>6(x+7y) chia hết cho 31

Vì 6 không chia hết cho 31

=>x+7y chia hết cho 31

Và điều ngược lại đúng,bạn tự CM điều ngược lại nha

Nếu thấy bài làm của mình đúng thì tick nha bạn,cảm ơn nhiều.

Yazawa Nico
Xem chi tiết
Công Chúa Vui Vẻ
27 tháng 12 2015 lúc 11:15

20124n+3-3

=20124n.20123-3

=.......6  .   ........8   -  3

=.............5    chia hết cho 5

Pham Minh Phuong Thao
Xem chi tiết
Lê Thị Cẩm Bình
Xem chi tiết
hatsune miku
4 tháng 10 2016 lúc 21:59

a) có 2n -4 chia hết cho n-1

=> (2n -2 ) -2 chia hết cho n -1 

=> 2(n-1) -2  chia hết cho n-1

ta thấy 2(n-1) chia hết cho n-1

=> 2 chia hết cho n-1 

=> n-1 \(\in\)Ư(2 ) = { 1: 2;-1;-2}

=> n \(\in\){ 2, 3;0;-1}

mà n \(\in\) N

=> n\(\in\) {2;3;0}

b) có 27 - 5n chia hết cho n+3

=> ( -5n -15) + 42 chia hết cho n+3  

=> -5( n+3 ) +42 chia hết cho n+3 

ta thấy -5 ( n+3 ) chia hết cho n+3

=> 42 chia hết cho n+3

=> n+3 \(\in\)Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

=> n\(\in\) { -2 ; -1;1;3;4;11;18;39}

mà n \(\in\) N

=> n \(\in\) {1;3;4;11;18;39}

Hoàng Tùng :v
Xem chi tiết
Chu Văn Sơn
Xem chi tiết
You silly girl
Xem chi tiết