Những câu hỏi liên quan
Bùi Đức Minh
Xem chi tiết
Đinh Triệu Yến Vi
Xem chi tiết
nguyenhuuquang
14 tháng 1 2016 lúc 11:39

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

Bình luận (0)
Đinh Triệu Yến Vi
14 tháng 1 2016 lúc 11:40

Giải thích ra giùm mình với!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Kim Hân
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
11 tháng 2 2017 lúc 16:18

5/

+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)

+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)

Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}

6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2

=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}

Bình luận (0)
le thi trang anh
16 tháng 8 2017 lúc 20:51

bn Bùi Thế Hào , làm sao mà n-1=(n+5)-6 được

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Mỹ Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
11 tháng 10 2021 lúc 19:28
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mimi Queen Ni
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
14 tháng 6 2018 lúc 14:51

\(1)\) Ta có : 

\(\left|5x-2\right|\le0\)

Mà : \(\left|5x-2\right|\ge0\) \(\left(\forall x\inℝ\right)\) 

Suy ra : \(\left|5x-2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2}{5}\)

Vậy \(x=\frac{2}{5}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
14 tháng 6 2018 lúc 14:57

\(2)\) Nhận xét ( nhận xét này mình lấy từ cô Huyền -_- có ghi bản quyền ròi nhá ) : 

Khi hai số nguyên cùng là bội của nhau thì hoặc hai số đó bằng nhau hoặc đối nhau. 

Ta có : 

\(\orbr{\begin{cases}n-1=n+5\\n-1=-n-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-n=5+1\\n+n=-5+1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}0=6\left(loai\right)\\2n=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0=6\left(loai\right)\\n=\frac{-4}{2}=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(n=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Mèo Đen
Xem chi tiết
PhanYến Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
30 tháng 1 2019 lúc 21:15

a) Ta có: n + 7 \(\in\)Ư(n + 8) 

<=> n + 8 \(⋮\)n + 7

<=> (n + 7) + 1 \(⋮\)n + 7

<=> 1 \(⋮\)n + 7 

<=> n + 7 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng:  

n + 7 1 -1
  n -6 -8

Vậy ...

Bình luận (0)
Kuroba Kaito
30 tháng 1 2019 lúc 21:22

b) Ta có: 2n - 9 = 2(n - 5) + 1

Do n - 5 \(⋮\)n - 5 => 2(n - 5) \(⋮\)n - 5

Để 2n - 9 \(⋮\)n - 5 => 1 \(⋮\)n - 5 => n - 5 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

c) Ta có: n2 - n - 1 = n(n - 1) - 1

Do n - 1 \(⋮\)n - 1 => n(n - 1) \(⋮\)n - 1

Để n2 - n - 1 \(⋮\)n - 1 thì 1 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

d) Ta có: n2 + 5 = n(n + 1) - (n + 1) + 6 = (n - 1)(n + 1) + 6

Tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Ngọc
30 tháng 1 2019 lúc 21:25

a) Ta có: n + 7 Ư(n + 8) 

<=> n + 8 n + 7

<=> (n + 7) + 1 n + 7

<=> 1 n + 7 

<=> n + 7 Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng:  

n + 7 1 -1
  n -6 -8

Vậy ...

b) Ta có: 2n - 9 = 2(n - 5) + 1

Do n - 5 n - 5 => 2(n - 5) n - 5

Để 2n - 9 n - 5 => 1 n - 5 => n - 5 Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

c) Ta có: n2 - n - 1 = n(n - 1) - 1

Do n - 1 n - 1 => n(n - 1) n - 1

Để n2 - n - 1 n - 1 thì 1 n - 1 => n - 1 Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

d) Ta có: n2 + 5 = n(n + 1) - (n + 1) + 6 = (n - 1)(n + 1) + 6

Tương tự

Bình luận (0)