tim so tu nhien n de 23n-2 la so nguyen to
a] tim so tu nhien k de 3.k la so nguyen to
b tim so tu nhien k de 7 .k la so nguyen to
a) Tim so tu nhien k de 3.k la so nguyen to
b) Tim so tu nhien k de 7.k la so nguyen to
tim so tu nhien k de 3.k la so nguyen to
tim so tu nhien 7.k la so nguyen to
mình học rồi
a) thì k=1 vì 3.1=3
b) thì k=1 vì 7.1=7
a) tim so tu nhien k de 3 . k la so nguyen to
b) tim so tu nhien k de 7 . k la so nguyen to
a. Tim so tu nhien k de 3.k la so nguyen to
b. Tim so tu nhien k de 7.k la so nguyen to
a)Nếu k = 0 thì 3k=0 , không là số nguyên tố
Nếu k=1 thì 3k là số nguyên tố
Nếu k lớn hơn 1 thì 3k không là snt vì 3k chia hết cho1,3,3k
b) Tương tự như câu a, ta có k=1
Để 3.k la so nguyen to thì k = 1
Đe 7.k la so nguyen to thì k = 1
a) Nếu k>1k>1 thì 3.k3.k có ít nhất ba ước là 1,3,3k1,3,3k; nghĩa là nếu k>1k>1 thì 3k3k là một hợp số. Do đó để 3k3k là một số nguyên tố thì k=1k=1.
b) Tương tự nếu k>1k>1 thì 7.k7.k có ít nhất ba ước là 1;7;7k1;7;7k; nghĩa là nếu k>1k>1 thì 7.k7.k là một hợp số. Do đó để 7.k7.k là một số nguyên tố thì k=1k=1.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-121-trang-47-sgk-toan-6-tap-1-c41a3951.html#ixzz5V29vk85y
tim so tu nhien n de 4n+n^2 la so nguyen to
Có : n^2+4n = n.(n+4)
Để n.(n+4) là số nguyên tố ( số p ) => n=p ; n+4=1 hoặc n=1;n+4=p
=> p=3;n=-1 hoặc p=5;n=1
Mà n là số tự nhiên => n=1
Vậy n = 1
k mk nha
tim so tu nhien n de 2^3n-2 la so nguyen to
tim so tu nhien n de 2^3n-2 la thua so nguyen to
tim so tu nhien n de n^4 +4 la so nguyen to
n4 + 4 = (n2)2 + 4.n2 + 4 - 4.n2 = (n2 + 2)2 - (2n)2 = (n2 + 2 - 2n)(n2 +2 + 2n) = [(n -1)2 + 1].[(n + 1)2 +1]
Nếu n = 1 thì n4 + 4 = 1.5 = 5 là số nguyên tố
Nếu n>1 thì n4 + 4 là tích của hai số lớn hơn 1 là [(n -1)2 + 1]. và [(n + 1)2 +1] . Khi nó nó không phải là số nguyên tố.
ĐS: n = 1