cho hỏi mn là khi vẽ khối thì có 3 mảng; sáng, tối, trung gian đúng ko ạ?
Cho tam giác SOA vuông tại O, có MN//SO với M, N lần lượt nằm trên cạnh SA,OA như hình vẽ bên. Đặt SO=h không đổi. Khi quay hình vẽ quanh SO thì tạo thành một hình trụ nội tiếp hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O, bán kính R=OA. Tìm độ dài của MN theo h để thể tích khối trụ là lớn nhất.
Cho tam giác SOA vuông tại O, có MN//SO với M, N lần lượt nằm trên cạnh SA,OA như hình vẽ bên. Đặt SO = h không đổi. Khi quay hình vẽ quanh SO thì tạo thành một hình trụ nội tiếp hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O, bán kính R = OA. Tìm độ dài của MN theo h để thể tích khối trụ là lớn nhất
A. MN = h/2
B. MN = h/3
C. MN = h/4
D. MN = h/6
Đáp án B.
Khi quay hình vẽ quanh trục SO sẽ tạo nên khối trụ nội tiếp hình nón.
Suy ra thiết diện qua trục của hình trụ là hình chữ nhật MNPQ.
Theo định lí Talet, ta có
Thể tích khối trụ là
Theo AM – GM ta được
Vậy . Dấu “=” xảy ra khi
Cho tam giác SOA vuông tại O có MN//SO với M, N lần lượt nằm trên cạnh SA, OA như hình vẽ bên dưới. Đặt S O = h không đổi. Khi quay hình vẽ quanh SO thì tạo thành một hình trụ nội tiếp hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O bán kính R = O A . Tìm độ dài của MN theo h để thể tích khối trụ là lớn nhất.
A. M N = h 3
B. M N = h 4
C. M N = h 6
D. M N = h 2
Khối trụ thu được có bán kính đáy bằng ON và chiều cao bằng MN.
Chọn A
Cho tam giác SOA vuông tại O có MN//SO với M, N lần lượt nằm trên cạnh SA, OA như hình vẽ bên. Đặt SO = h không đổi. Khi quay hình vẽ quanh SO thì tạo thành một hình trụ nội tiếp hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O bán kính R = OA. Tìm độ dài của MN theo h để thể tích khối trụ là lớn nhất
A. M N = h 2
B. M N = h 3
C. M N = h 4
D. M N = h 6
Đáp án B
Đặt SO' = x. Theo định lí Talet ta có:
x
h
=
r
'
r
0
<
x
<
h
Thể tích khối trụ là V = πr ' 2 h - x = π xr 2 h 2 h - x = f x
Ta có f x = πr 2 h 2 x 2 h - x
Cách 1. Xét M x = x 2 h - x
Cách 2. Ta có M x = 4 . x 2 . x 2 . h - x ≤ 4 x 2 + x 2 + h - x 3 3 = 4 h 3 27
Dấu “=” xảy ra ⇔ x 2 = h - x ⇔ x = 2 3 h ⇒ M N = h - x = h 3 .
Trong hình vẽ, từ trường đều có phương ngang, cảm ứng từ B = 0,5T có chiều từ ngoài vào trong mặt phẳng của hình vẽ. Đoạn dây dẫy MN có khối lượng phân bố đều, có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng, quanh trục nằm ngang, đi qua M. Khi cho dòng điện chạy trong đoạn dây MN thì thấy khi dây nằm cân bằng, dây lệch khỏi phương thẳng đứng góc α = 30 0 . Cho dây MN dài 20cm, trọng lượng 1,5N, bỏ qua ma sát ở trục quay. Cường độ dòng điện bằng
A. 7,5A
B. 5A
C. 4,5A
D. 6A
Đáp án: A
Thanh chịu tác dụng của hai lực: Trọng lực P → , lực từ F →
Điều kiện cân bằng của thanh MN: P. MH = F. MO
Suy ra:
mn ơi cho hỏi là khi dc tick đúng thì mik có điểm ko ạ nếu có thì xem ở đâu
đc em ạ có thì xem ở trang cá nhân đó nó có ghi là ừm ...à thui chị ví dụ nè của chị là 35 SP,0GP
được , bạn cứ vô trang cá nhân là được
Để ốp 1 mảng tường, người ta dùng hết 32 viên gạch men, mọi viên gạch men có hình vuông cạch 10cm. Hỏi diện tích mảng tường được ốp là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? năn nỉ mn hãy giúp mik gấp T.T
Trong hình, từ trường đều có phương ngang, cảm ứng từ B = 0,5T có chiều từ ngoài vào trong mặt phẳng của hình vẽ. Đoạn dây dẫy MN có khối lượng phân bố đều, có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng, quanh trục nằm ngang, đi qua M. Khi cho dòng điện chạy trong đoạn dây MN thì thấy khi dây nằm cân bằng, dây lệch khỏi phương thẳng đứng góc α = 30 ° . Cho dây MN dài 20cm, trọng lượng 1,5N, bỏ qua ma sát ở trục quay. Cường độ dòng điện bằng
A. 7,5A
B. 5A
C. 4,5A
D. 6A
Có 1 câu hỏi muoona nhờ mọi người trả lời hộ :Khi các địa mảng xô vào nhau thì xẽ xảy ra hiện tượng gì
-Hai địa mảng tách xa nhau hình thành sống núi ngầm dưới đáy đại dương.
-Hai địa mảng xô vào nhau hình thành núi cao gây ra động đất, núi lửa, vực sâu.