Những câu hỏi liên quan
my mia
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Đức
27 tháng 5 2017 lúc 11:00

Độ dài đoạn thẳng MN bằng 30cm

Bình luận (0)
my mia
30 tháng 5 2017 lúc 7:37

bang 30 la sai

mình làm rồi mà

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai Băng
21 tháng 5 2021 lúc 16:16

30 thật mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Long Vũ
Xem chi tiết
Cao Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
25 tháng 10 2015 lúc 10:22

+) Trường hợp 1: Nếu AC < a. Đặt AC = b 

A C B M N

M là trung điểm của AC => CM = AC/2 = b/2

C thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa C và B => CA + AB = CB => b + a = CB

N là trung điểm của BC => CN = CB/2 = (a+ b) /2

Trên cùng tia CB có: CM < CN (vì b/2 < (a+b)/2) => M nằm giữa C và N 

=> CM + MN = CN => b/2 + MN = (a+ b)/2 => MN = (a+b)/2 - b/2 = a/2

+) Trường hợp 2: Nếu AC = AB (b = a)

Vì A nằm giữa C và B ; CA = AB => A là trung điểm của CB.Mà M là trung điểm của CB nên M trùng với A => MN = MA

Ta có: M là trung điểm của CA => MA = AC/2 = b/2 = a/2

=> MN  = a/2

+) Trường hợp 3: Nếu AC > AB (b > a)

A C B M N

M là trung điểm của AC => CM = AC/2 = b/2

C thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa C và B => CA + AB = CB => b + a = CB

N là trung điểm của BC => CN = CB/2 = (a+ b) /2

Trên cùng tia CB có: CM < CN (vì b/2 < (a+b)/2) => M nằm giữa C và N 

=> CM + MN = CN => b/2 + MN = (a+ b)/2 => MN = (a+b)/2 - b/2 = a/2

Vậy MN = a/2 

Bình luận (0)
Lê Chí Trung
12 tháng 12 2016 lúc 15:38

a/2 có nghĩa là sao

Bình luận (0)
Chivi Devi
11 tháng 1 2017 lúc 21:32

ở trường hợp 2 của Trần Thị Loan ấy là điểm N là trung điểm cua CB nên N trùng với điểm A chứ không phải M trùng với A

Bình luận (0)
Đinh Phương Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Thụy Khuê
Xem chi tiết
NTHT
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
20 tháng 2 2019 lúc 22:30

+) Trường hợp 1: Nếu AC < a. Đặt AC = b 

A C B M N

M là trung điểm của AC => CM = AC/2 = b/2

C thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa C và B => CA + AB = CB => b + a = CB

N là trung điểm của BC => CN = CB/2 = (a+ b) /2

Trên cùng tia CB có: CM < CN (vì b/2 < (a+b)/2) => M nằm giữa C và N 

=> CM + MN = CN => b/2 + MN = (a+ b)/2 => MN = (a+b)/2 - b/2 = a/2

+) Trường hợp 2: Nếu AC = AB (b = a)

Vì A nằm giữa C và B ; CA = AB => A là trung điểm của CB.Mà M là trung điểm của CB nên M trùng với A => MN = MA

Ta có: M là trung điểm của CA => MA = AC/2 = b/2 = a/2

=> MN  = a/2

+) Trường hợp 3: Nếu AC > AB (b > a)

A C B M N

M là trung điểm của AC => CM = AC/2 = b/2

C thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa C và B => CA + AB = CB => b + a = CB

N là trung điểm của BC => CN = CB/2 = (a+ b) /2

Trên cùng tia CB có: CM < CN (vì b/2 < (a+b)/2) => M nằm giữa C và N 

=> CM + MN = CN => b/2 + MN = (a+ b)/2 => MN = (a+b)/2 - b/2 = a/2

Vậy MN = a/2 

Bình luận (0)
lê nguyễn tấn phát
Xem chi tiết
Le Quang Tung
21 tháng 4 2016 lúc 20:26

Ai k mik ,mik k lại!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 4 2016 lúc 20:34

+) Trường hợp 1 : Nếu AC < a . Đặt AC = b

M là trung điểm của AC <=> CM = AC/2 =b/2

C thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa C và B <=> CA + AB = CB => b + a = CB

N là trung điểm của BC <=> CN = CB/2 = ( a + b ) / 2

Trên cùng tia CB có : CM < CN  ( vì b/2 < ( a+b ) /2 - b2 = a/2

Bình luận (0)
Khánh Nhi
21 tháng 4 2016 lúc 20:38

Mink k nhiu ban roi ma dau ban lai k lai dau

Bình luận (0)
Thâm Huyễn Y
Xem chi tiết
Hồ Bảo Quyên
Xem chi tiết