Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
20 tháng 3 2020 lúc 21:37

x y O M I H A B

xét tam giác OMI và tam giác OAI có : OI chung

IM = IA (gt)

^OIM = ^OIA = 90

=> tam giác OMI = tam giác OAI (2cgv)

=> OM = OA (1)

xét tam giác OHM và tam giác OHB có : OH chung

HB = HM (gt)

^OHB = ^OHM = 90

=> tam giác OHM = tam giác OHB (2cgv) 

=> OB = OM và (1)

=> OA = OB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Quang Huy
20 tháng 3 2020 lúc 21:38

Hình bạn tự kẻ nha , mình ghi bải giải 

Xét tam giác OAM có : OI là đường cao(Vì OI vuông góc với AM )

                                      OI là trung tuyến(Vì I là trung điểm AM)

=> Tam giác OAM cân tại O (vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)

=> OA = OM (1)

Xét tam giác OBM có : OH là đường cao(Vì OH vuông góc với BM)

                                     OH là trung tuyến(Vì H là trung điểm BM)

=> Tam giác OBM cân tại O(Vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)

=> OM = OB (2)

Từ (1) và (2) suy ra OA = OB (vì cùng bằng OM)

Học Tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thanh bình
Xem chi tiết

Bài làm

a) Có tất cả 3 góc được tạo thành: xOy; xOz; zOy.

b) ta có: Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

Mà M thuộc Oz

=> M nằm trong hai tia Ox và Oy

=> M nằm trong góc xOy.

c) ta có: Oz` là tia đối của Oz.

=> Ox và Oy nằm về hai bờ khác nhau của tia z`z.

=> Ox nằm giữa hai tia Oz` và Oz.

=> Oy năm giữ hai tia Oz` và Oz.

=> Ox; Oy có nằm giữa hai tia Oz` và Oz.

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thanh bình
27 tháng 2 2020 lúc 14:48

thank bạn n nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Phương Thanh
Xem chi tiết
Tứ diệp thảo mãi mãi yêu...
6 tháng 2 2018 lúc 21:25

B O M A N x y

CÁC GÓC: GÓC xOy; GÓC xOA; GÓC xON; GÓC xOB; GÓC MOA; GÓC MON; GÓC MOy; GÓC MOB; GÓC AON; GÓC AOB; GÓC AOy; GÓC NOB; GÓC yOB; GÓC yNO; GÓC xMO.

CÓ 15 GÓC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2019 lúc 7:18

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Phương Trần
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2018 lúc 11:31

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 11 2018 lúc 11:42

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2017 lúc 10:12

Bình luận (0)
Trang Thiên
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
6 tháng 6 2017 lúc 21:17

Bình luận (2)
Kirigawa Kazuto
6 tháng 6 2017 lúc 21:29

Hình theo bạn Tuyết Nhi Melody

a) Vì Ox vuông góc với AH

mà AH = HB

=> Ox là đường trung trực của AB (1)

Tương tự như vậy với Oy là đường trung trực của AC (2)

Theo tính chất 1 điểm trên đường trung trực , ta có

Với (1) => OA = OC

Với (2) => OC = OB

=> OA = OB (đpcm)

b) Vì OC = OA

=> Tam giác OAC cân tại O

OA = OB

=> Tam giác OAB cân tại O

Với Oy và Ox là đường trung trực tương ứng của tam giác OAC và OAB thì Oy và Ox cũng là đường phân giác tương ứng

=> \(\widehat{COK}=\widehat{KOA}\)

\(\widehat{AOH}=\widehat{HOB}\)

Và ta có \(\widehat{xOy}=\widehat{KOA}+\widehat{AOH}=\alpha\)

\(\widehat{BOC}=\widehat{COA}+\widehat{AOB}=2.\widehat{KOA}+2.\widehat{AOH}=2.\alpha\)

Bình luận (0)