Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Y.LINH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 20:31

=5^10(1+5+5^2+5^3)

=5^10*156 chia hết cho 13

Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khang
Xem chi tiết
nguyenhien
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
2 tháng 8 2017 lúc 17:12

n12-n8-n4+513 = (n12-n8)-(n4-1)+512 = n8(n4-1)-(n4-1)+512 = (n4-1)(n8-1)+512 = (n4-1)2(n4+1)+512 = (n4-1)2(n4+1)+512 =

= (n-1)2(n+1)2(n2+1)2(n4+1)+512

Ta có: 512=29

Nhận thấy 512 chia hết cho 512

Xét: n=1 => (n-1)2(n+1)2(n2+1)2(n4+1)=0 => n12-n8-n4+513=512 chia hết cho 512

n>1, n lẻ => (n-1)2; (n+1)2; (n2+1)2 và (n4+1) là các số chẵn và trong đó có ít nhất 2 số chia hết cho 4 

=> (n-1)2(n+1)2(n2+1)2(n4+1) là số có dạng: (2k)5(4n)2 = 25.24.k5.n5 = 512.a chia hết cho 512

=> (n-1)2(n+1)2(n2+1)2(n4+1)+512 chia hết cho 512 

=> n12-n8-n4+513 Chia hết cho 512 với mọi n lẻ

Trinh Hai Nam
2 tháng 8 2017 lúc 17:02

í lộn 6, 7 và 8 nha bạn

Trinh Hai Nam
2 tháng 8 2017 lúc 17:04

lộn -1 và 1 nha

Dương Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Han Sara ft Tùng Maru
24 tháng 6 2018 lúc 8:25

\(\frac{339}{322}\)và \(\frac{338}{321}\)

Ta có : \(\frac{339}{322}-1=\frac{17}{322};\frac{338}{321}-1=\frac{17}{321}\).

Vì \(\frac{17}{322}< \frac{17}{321}\)nên \(\frac{339}{322}< \frac{338}{321}\).

\(\frac{2017}{2014}\)và \(\frac{2018}{2015}\)

Ta có : \(\frac{2017}{2014}-1=\frac{3}{2014};\frac{2018}{2015}-1=\frac{3}{2015}\)

Vì \(\frac{3}{2014}>\frac{3}{2015}\)nên \(\frac{2017}{2014}>\frac{2018}{2015}\).

\(\frac{511}{514}\)và \(\frac{513}{516}\)

Ta có : \(1-\frac{511}{514}=\frac{3}{514};1-\frac{513}{516}=\frac{3}{516}\)

Vì \(\frac{3}{514}>\frac{3}{516}\)nên \(\frac{511}{514}< \frac{513}{516}\).

\(\frac{3005}{3000}\)và \(\frac{3010}{3005}\)

Ta có : \(\frac{3005}{3000}-1=\frac{5}{3000};\frac{3010}{3005}-1=\frac{5}{3005}\)

Vì \(\frac{5}{3000}>\frac{3}{3005}\)nên \(\frac{3005}{3000}>\frac{3010}{3005}\).

~ Chúc bn hok tốt ~

Phạm Tiến Công
Xem chi tiết
VRCT_Hoàng Nhi_BGS
29 tháng 6 2016 lúc 21:05

=221,4+8220,6+9558

=8442+9558

=18000

k mk nha

Văn Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
ABCD
16 tháng 12 2021 lúc 19:08

a 2

b 5

Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
18 tháng 7 2017 lúc 19:22

Ta có: A =n^12-n^8-n^4+1 
=(n^8-1)(n^4-1)=(n^4+1)(n^4-1)^2 
=(n^4+1)[(n^2+1)(n^2-1)]^2 
=(n-1)^2*(n+1)^2*(n^2+1)^2*(n^4+1) 
Ta có n-1 và n+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên có 1 số chỉ chia hết cho 2 ,1 số chia hết cho 4 nên (n-1)(n+1) chia hết cho 8 => (n-1)^2*(n+1)^2 chia hết cho 64 
Mặt khác n lẻ nên n^2+1,n^4+1 cũng là số chẵn nên (n^2+1)^2*(n^4+1) chia hết cho 2^3=8 
Do đó : A chia hết cho 64*8=512

Đen đủi mất cái nik
18 tháng 7 2017 lúc 19:20

a, Ta có m là số nguyên chẵn

=> m có dạng 2k 

=> m3+20m=(2k)3+20.2k

=8k3+40k=8k(k2+5)

Cần chứng minh k(k2+5) chia hết cho 6

Nếu k chẵn => k(k2+5) chia hết cho 2

Nếu k lẻ =>k2 lẻ=> k2+5 chẵn=> k(k2+5) chia hết cho 2

Nếu k chia hết cho 3 thì k(k2+5) chia hết cho 3

Nếu k chia 3 dư 1 hoặc dư 2 thì 

k có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

=> (3k+1)[(3k+1)2+5)]

=(3k+1)(9k2+6k+6) Vì 9k2+6k+6 chia hết cho 3 

=> k(k2+5) chia hết cho 3

Nếu  k chia 3 dư 2 

=> k có dạng 3k +2

=> k(k2+5)=(3k+2)[(3k+2)2+5]

=(3k+2)(9k2+12k+9)

Vì 9k2+12k +9 chia hết cho 3

=> k(k^2+5) chia hết cho 3

=> k(k2+5) chia hết cho 6

=> 8k(k2+5) chia hết cho 48

=> dpcm

Lê Thị Minh Thư
18 tháng 7 2017 lúc 19:44

mơn bạn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 2 2017 lúc 1:56

a) (x - 3) : 2 = 5 14  :  5 12

(x - 3) : 2 = 5 2

(x - 3) : 2 = 25

(x - 3) = 25.2

x = 50 + 3

x = 53

b) 4x + 3x = 30 – 20 : 10

7x = 30 - 2

7x = 28

x = 28 : 7

x = 4

Vũ Thị Hoa
Xem chi tiết