Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thiên thần Ánh Trăng
Xem chi tiết
Đinh Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:14

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

Huỳnh Phước Mạnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}

nguyen thi thu hoai
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

Bài 1 :

a. n + 2  chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) \([\) ( n - 1 ) + 3 \(]\) \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) Ư( 3 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) ... ( viết tập hợp Ư(3) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\)   ... 

b. 3n - 5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3n - 6 + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3 ( n - 2 ) + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) ( n - 2 )

\(\Rightarrow\) ( n - 2 ) \(\in\) ...... ( viết tập hợp Ư(2) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\) ... 

Chúc e học tốt nha !

Chu Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
26 tháng 2 2020 lúc 13:43

có : 

6(x + 7y) = 6x + 42y

= 6x + 11y + 31y

6x + 11y chia hết cho 31

31y chia hết cho 31

=> 6(x + 7y) chia hết cho 31 vì 6 không chia hết cho 31

=> x + 7y chia hết cho 31

Khách vãng lai đã xóa
Hân.
26 tháng 2 2020 lúc 15:12

Ta có : 6 . ( x + 7y ) = 6x + 42y = 6x + 11y + 31y

=> 6x + 11y chia hết cho 31

31y chia hết cho 31 => 6 . ( x + 7y ) cũng chia hết cho 31 vì 6 không chia hết cho 31.

=> x + 7y chia hết cho 31. 

Khách vãng lai đã xóa
anh chàng đẹp trai
Xem chi tiết

6(6x+11y)-5(x+7y)

=36x+66y-5x-35y=31x+31y =31(x+y) chia hết 31

Nếu 6(6x+11y) chia hết cho 31 thì 6x+11y chia hết 31 

mà (6;5)=1 => x+7y chia hết cho 31

Nếu 5(x+7y) thì x+7y chia hết cho 31

mà (6;5)=1  => 6x +11y chia hết cho 31

Vậy........

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
19 tháng 2 2020 lúc 9:23

Ta có : 6x + 11y \(⋮\)31

=> 7(6x + 11y) \(⋮\)31

=> 42x + 77y \(⋮\)31

=> 31x + (11x + 77y) \(⋮\)31

=> 31x + 11(x + 7y) \(⋮\)31

Vì \(\hept{\begin{cases}31x+11\left(x+7y\right)⋮31\\31x⋮31\end{cases}}\)=> 31x + 11(x + 7y) - 31x \(⋮\)31 

=> 11(x + 7y) \(⋮\)31

=> x + 7y \(⋮\)31 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
congkhks10
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hà Phương
15 tháng 4 2018 lúc 16:04

a. Vì n thuộc N* nên ta xét 2 trường hợp sau:

+ Nếu n là số lẻ => n+1 là số chẵn

                          => n+1 chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

+ Nếu n là số chẵn => 3n là số chẵn

                               => 3n+2 là một số chẵn

                               => 3n+2 chia hết cho 2

                               =>(n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                               => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

Vậy với n thuộc N* , (n+1)(3n+2) là một số chẵn

b, Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y + 31y chia hết cho 31 (Vì 31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=>6.(x + 7y) chia hết cho 31

=>x+7y chia hết cho 31 (Vì (6,31) = 1)

Vậy x,y thuộc Z , nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31

Dương Mai Ngân
Xem chi tiết
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Van Tuan
12 tháng 2 2016 lúc 20:31

nhiều quá bạn ơi duyệt đi

Mai Chi Ma
Xem chi tiết
Quyet Pham Van
19 tháng 11 2016 lúc 21:11

Có: 5.(6x+11y)+(x+7y)

    = 30x+55y+x+7y

    = 31x+62y

    = 31.(x+2y)

Vì 31.(x+2y) chia hết cho 31

Mà 6x+11y chia hết cho 31\(\Rightarrow\) 5.(6x+11y) chia hết cho 31\(\Rightarrow\)x+7y chia hết cho 31 (Tính chất chia hết của một tổng) (đpcm)

  (Ngược lại ta cũng chứng minh tương tự.)